K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Minh borrows/tools to/pencil box./make a/his father 's

ANSWER :

Minh borrows his father's tools to make a pencil box.

Học tốt >!

9 tháng 6 2020

Trl:

Minh borrows/tools to/pencil box./make a/his father's

= > Minh borrow his father's tools to make a penicil box.

#IM tired

9 tháng 6 2020

x.f(x+1) = (x+2).f(x)

Thay x= 0

Ta có :0.f(0+1) = (0+2).f(0)

=>0 = 2.f(0)

=>f(0)=0

Do đó 0 là một nghiệm của đa thức f(x) (1)

Thay x=-2

Ta có: (-2).f(-2+1)=(-2+2).f(-2)

=>(-2).f(-1) = 0 .f(-2)

=>(-2).f(-1)=0

=>f(-1)=0

Do đó -1 là một nghiệm của đa thức f(x) (2) 

Vậy từ (1) và (2) =>Đa thức f(x) có ít nhất 2 nghiệm là 0 và -1 (đpcm)

9 tháng 6 2020

Có hai nghiệm là 0 và -1

Bài này khử mẫu sẽ tính nhanh hơn.

\(\frac{\left[\left(4x+28\right)3+55\right]}{5}=5\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left[\left(4x+28\right)3+55\right]}{5}=\frac{25}{5}\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(4x+28\right)3+55\right]=25\)

\(\Leftrightarrow\left[12x+84+55\right]=25\)

\(\Leftrightarrow12x=25-84-55\)(chuyển vế đổi dấu)

\(\Leftrightarrow12x=-114\Leftrightarrow x=-\frac{19}{2}\)

9 tháng 6 2020

\(\frac{\left[\left(4x+28\right).3+55\right]}{5}=5\)

\(\Leftrightarrow\left(4x+28\right).3+55=25\)

\(\Leftrightarrow\left(4x+28\right).3=-30\)

\(\Leftrightarrow4x+28=-10\)

\(\Leftrightarrow4x=-38\)

\(\Leftrightarrow x=-9,5\)

Vậy\(x=-9,5\)

Ddaeng

9 tháng 6 2020

4) Thể tích của hầm ngầm là:

  25 x 12 x 4 = 1200 (m3)

Số đất đó nặng: 1200 x 1,25 = 1500 (tấn)

15 xe tải chở được số tấn đất trong 1 chuyến là: 15  x 5 = 75 (tấn)

Số chuyến để chở hết  số đất đào lên là: 

    1500 : 75 = 20 (chuyến)

9 tháng 6 2020

3. Giải: Thể tích nước trong bể nước dạng hình hộp chữ nhật là:

                  3 x 2 x 1,5 = 9 (m3) = 9000dm3 = 9000l

Bể đầy nước khi vòi nước chảy trong : 9000 : 25 = 360 (phút) = 6 giờ

9 tháng 6 2020

Câu 1.

Gọi DI là trung trực BC

Xét ΔBIDvà ΔCID:

IDchung

\(\widehat{BDI}=\widehat{CDI}=90^o\)(ID trung trực BC)

BD = CD(như trên)

⇒ΔBID = ΔCID (c.g.c )

\(\widehat{IBD}=\widehat{C}\)(2gtu)

\(\widehat{B}-\widehat{C}\) = 40

hay \(\widehat{B}-\widehat{IBD}\) = 40

\(\widehat{IBD}+\widehat{ABI}=B\)

\(\Rightarrow\widehat{ABI}=\widehat{B}-\widehat{IBD}=40^o\)

9 tháng 6 2020

Ta có : \(a^2+b^2\ge ab+1\)

\(2\sqrt{a^2b^2}\ge ab+1\)

\(ab\ge1\)

Dấu = xảy ra \(< =>a=b=\sqrt{1}=1\)

Bđt ngược dấu rồi thì phải

9 tháng 6 2020

Đưa phương trình trên về dạng (x-2y+3)^2+(y+2)^2\(\le0\)

Giải và tìm được x=-7 ; y=-2

Kết luận nghiệm x=-7 và y=-2

Nghề của e, ngày nào cx gặp bài này lựa a cho dễ nè :333 b;c tự lm bn nhé ! 

*) Định lí bổ sung : Trong tam giác cân, đường phân giác suất phát từ đỉnh ứng với cạnh đáy, đồng thời là đường trung tuyến.

Vì \(\Delta\) ABC là \(\Delta\) cân tại A có

AM là đường trung tuyến nên AM vừa là đường cao vừa là đường phân giác

=> \(\widehat{BAM}\)\(\widehat{MAC}\)

a, Xét \(\Delta\)AMB và \(\Delta\)MAC ta có 

\(\widehat{BAM}=\widehat{MAC}\left(cmt\right)\)

AM _ chung 

\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\left(gt\right)\)

=> \(\Delta AMB=\Delta MAC\)(ch-cgv)

9 tháng 6 2020

a) Vì tam giác ABC là tam giác cân có

AM là đường trugn tuyến

nên AM vừa là đường cao vừa là đường phân giác

=> Góc BAM = góc MAC

Xét ΔAMB và Δ MAC có

góc BAM = góc CAM ( CMT)

AM chung

AMB = góc AMC ( cùng bằng 90 độ )

Vậy Tam giác ABM = tam giác AMC ( c-g-v-g-n-k)

b) Xét tam giác AHM và tam giác AKM có

AM chung Góc AHM =AKM ( = 90 độ)

HAM =MAK ( cmt câu a)

nên Tam giác AHM = tam giác AKM (c-h-g-n)

=> HM = MK

và BHM = MKC , góc B= C

Nên tam giác BHM = KMC

=> HB = KC

c) Ta có BP VUÔNG GÓC VỚI AC

và MK vuông góc với AC

Nên BP// MK

=> góc PBM = KMC

Mà KMC = HMB ( vÌ tam giác BHM = KMC )

Suy ra : PBM = góc HMB

Hay tam giác IBM cân tại I

9 tháng 6 2020

\(2x^2+x-1=0\)

\(2x^2-x+2x-1=0\)

\(\left(2x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\orbr{\begin{cases}2x-1=0\\x+1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=-1\end{cases}}}\)

\(A=2x^2+x-1=0\)

\(2x^2+2x-x-1=0\)

\(2x\left(x+1\right)-\left(x+1\right)=0\)

\(\left(2x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=-1\end{cases}}\)

9 tháng 6 2020

A = \(1+\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+...+\frac{1}{1+2+3+...+8}=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{8\left(8+1\right):2}\)

\(=2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{72}\right)=2\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{8.9}\right)\)

\(=2\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\right)=2\left(1-\frac{1}{9}\right)=2.\frac{8}{9}=\frac{16}{9}\)

9 tháng 6 2020

\(VP=1+\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+...+\frac{1}{1+2+3+4+5+6+7+8}\)

\(=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{36}=\frac{2}{2}+\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+...+\frac{2}{72}\)

\(=2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{72}\right)=2\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{8.9}\right)\)

\(=2\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\right)\)

\(=2\left(\frac{8}{9}\right)=\frac{16}{9}\)