K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2020

25% : ( 10,3-8,9 ) - 75%

\(=\frac{1}{4}:\frac{7}{5}-\frac{3}{4}=\frac{5}{28}-\frac{3}{4}=-\frac{4}{7}\)

25%:1,4-75%

1/4:7/5-3/4

1/4.5/7-3/4

5/28-3/4

-4/7

đúng thì tích

21 tháng 6 2020

\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)

21 tháng 6 2020

Bài làm:

Điều kiện: \(x+y>0\)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}x^2+y^2+\frac{2xy}{x+y}=1\left(1\right)\\\sqrt{x+y}=x^2-y\left(2\right)\end{cases}}\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2-2xy+\frac{2xy}{x+y}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^3-2xy\left(x+y\right)+2xy-\left(x+y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left[\left(x+y\right)^2-1\right]-2xy\left(x+y-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(x+y-1\right)\left(x+y+1\right)-2xy\left(x+y-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y-1\right)\left[\left(x+y\right)\left(x+y+1\right)-2xy\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y-1\right)\left(x^2+y^2+x+y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+y=1\left(3\right)\\x^2+y^2=-\left(x+y\right)\left(∄x,y\right)\end{cases}}\)

Thay (3) vào (2) ta giải hệ phương trình

=> \(\hept{\begin{cases}x=1\\y=0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x=-2\\y=3\end{cases}}\)

Học tốt!!!!

21 tháng 6 2020

g4b21VGF4Q2C

1. Con tê giác

2. Dao tem ( hoặc cái lược )

3. Biển số nhà

4. Đứng chân trước ( + 1 chân sau )

5. Cánh quạt

7. Dụng cụ đo huyết áp

21 tháng 6 2020

\(\left(126\times34-68\times63\right):\left(1+2+3+4+...+9+10\right)\)

\(=\left(63\times2\times34-34\times2\times63\right):\left(1+2+3+4+...+9+10\right)\)

\(=0\times\left(1+2+3+4+...+9+10\right)\)

\(=0\)

Lưu ý nè em :Bài toán tính nhanh nào mà có vế phép tính dài như bài trên :1+2+3+4+...+9+10,thì em hãy tính vế ngắn trước nha bởi vì chắc chắn rằng vế ngắn bằng 0.Đây là mẹo nha!!!

21 tháng 6 2020

  (126 x 34 - 68 x 63) : (1 + 2 + 3 + 4 + ... + 9 +10)

= (4284 - 4284) : (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10)

= 0 : [(1 + 9) + (2 + 8) + (3 + 7) + (4 + 6) + (5 + 5) + 10]

= 0 : (10 + 10 + 10 + 10 + 10 + 10)

= 0 : 60

= 0.

Số bị chia là : 125

7 tháng 4 2021

Tổng của số bị chia và số chia là :

  153 - 8 - 5 = 140

Số chia là :

( 140 - 5 ) : ( 8 + 1 ) = 15

Số bị chia là :

( 15 x 8 ) + 5 = 125

               Đáp số : 125 

21 tháng 6 2020

Vì trung bình cộng của 2 số bằng nửa số lớn

=> Tổng 2 số bằng số lớn

=> Số bé bằng 0

Suy luận LoGIc!

21 tháng 6 2020

h5w34gv5v

21 tháng 6 2020

a) Xét tam giác BAD và tam giác BED có :

BA = BE ( gt )

^ABD = ^EBD ( BD là tia phân giác của ^B )

BD chung 

=> Tam giác BAD = tam giác BED ( c.g.c )

=> AD = ED ( hai cạnh tương ứng )

=> ^BDA = ^BDE ( hai góc tương ứng )

mà ^BDA + ^BDE = 1800 ( kề bù )

=> ^BDA = ^BDE = 1800/2 = 900

=> BD vuông góc với AE ( đpcm )

b) BD vuông góc với AE

=> D thuộc AE

Lại có AD = ED

=> BD là đường trung trực của AE

21 tháng 6 2020

Giải

a) Xét 2 tam giác BAD và tam giác BED có:

   BD là cạnh chung

   BA = BE ( gt )

  Góc ABD = góc EBD ( gt )

Do đó : Tam giác BAD = tam giác BED (c.g.c )

=> góc BAD = góc BED ( hai cạnh tương ứng ) 

=> BED = 90° => DE vuông góc với BE

b) Theo câu a ta có : Tam giác BAD = tam giác BED => DA = DE nên D thuộc đừng trung trực của AE 

Mà BA = BE ( gt ) nên B thuộc đừng trung trực của AE 

Vậy BD là đường trung trực của AE  

Học tốt 

21 tháng 6 2020

\(\left(x\div0,2+199\right)\times200=200\times\left(2,8+199\right)\)

\(\Leftrightarrow x\div0,2+199=2,8+199\)

\(\Leftrightarrow x\div0,2=2,8\)

\(\Leftrightarrow x=0,56\)

Vậy \(x=0,56\)

16 tháng 7 2020

Cảm ơn bn rất nhiều !

Bài 1: Cho tam giác ABC nhọn có AB<AC và có đường phân giác AD. Trên cạnh AC lấy điểm e sao cho AE=AB. Vẽ DH vuông góc với AC ở H. BE cắt AD và DH lần lượt tại I và K. Chứng minh AK vuông góc với DE.                                                                                                   Bài 2: .Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH và đường phân giác BD cắt nhau ở K. Lấy điểm E thuộc cạnh BC sao cho...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC nhọn có AB<AC và có đường phân giác AD. Trên cạnh AC lấy điểm e sao cho AE=AB. Vẽ DH vuông góc với AC ở H. BE cắt AD và DH lần lượt tại I và K. Chứng minh AK vuông góc với DE.                                                                                                   Bài 2: .Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH và đường phân giác BD cắt nhau ở K. Lấy điểm E thuộc cạnh BC sao cho BE=BA. Chứng minh EK song song với AC                                                                                                                                                         Bài 3: Cho tam giác ABC nhọn. Dựng ra phía ngoài tam giac ABC cac tam giac đều ABD và ACE. Gọi H là trọng tâm của tam giác ABD, I là trung điểm của Bc. Trên tia HI lấy điểm K sao cho HI=IK. Chứng minh:                                                                                                               a. AH=CK                                                                                                                                                                                                             b. Tam giác AHE = tam giác CKE                                                                                                                                                                         c. Tam giác EHK là tam giác đều

0