K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2023

4000

22 tháng 7 2023

400

22 tháng 7 2023

100 x 100 = 10000

22 tháng 7 2023

100 x 100 = 10000

22 tháng 7 2023

\(m^2-n^2=2m-2n\left(1\right)\)

\(\Rightarrow\left(m-n\right)\left(m+n\right)=2\left(m-n\right)\)

\(\Rightarrow\left(m-n\right)\left(m+n\right)-2\left(m-n\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(m-n\right)\left(m+n-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m-n=0\\m+n-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=n\\m+n=2\end{matrix}\right.\)

Vậy (1) đúng khi \(m=n\) hay \(m+n=2\)

22 tháng 7 2023

Bạn xem lại đề.

22 tháng 7 2023

a)Xét ΔACB và ΔEBC,có:

góc ACB=góc EBC(so le trong,AC//BE)

BC chung 

góc ABC=góc ECB(so le trong,AB//CE)

⇒ΔACB=ΔEBC(g-c-g)

⇒AC=EB(hai cạnh tương ứng)

Mà AC=BD(gt)

⇒BE=BD

⇒ΔBDE cân tại B

b)Ta có:ΔBDE cân tại B(cmt)

⇒góc BED=góc BDE(2 góc ở đáy)

Mà góc BED=góc ACD(2 góc đồng vị,AC//BE)

⇒góc BDC=góc ACD

Xét ΔACD và ΔBDC,có:

AC=BD(gt)

góc ACD=góc BDC(cmt)

CD chung

⇒ΔACD=ΔBDC(c-g-c)

⇒góc ADC=góc BCD(hai góc tương ứng)

c)Xét hình thang ABCD(AB//CD),có:

góc ADC=góc BCD(cmt)

⇒ABCD là hthang cân

22 tháng 7 2023

a)Xét ΔACB và ΔEBC,có:

góc ACB=góc EBC(so le trong,AC//BE)

BC chung 

góc ABC=góc ECB(so le trong,AB//CE)

⇒ΔACB=ΔEBC(g-c-g)

⇒AC=EB(hai cạnh tương ứng)

Mà AC=BD(gt)

⇒BE=BD

⇒ΔBDE cân tại B

b)Ta có:ΔBDE cân tại B(cmt)

⇒góc BED=góc BDE(2 góc ở đáy)

Mà góc BED=góc ACD(2 góc đồng vị,AC//BE)

⇒góc BDC=góc ACD

Xét ΔACD và ΔBDC,có:

AC=BD(gt)

góc ACD=góc BDC(cmt)

CD chung

⇒ΔACD=ΔBDC(c-g-c)

⇒góc ADC=góc BCD(hai góc tương ứng)

c)Xét hình thang ABCD(AB//CD),có:

góc ADC=góc BCD(cmt)

⇒ABCD là hình thang cân

22 tháng 7 2023

Chiều rộng của mảnh vườn đó là:

120/2/(2+3)x2=24(m)

Chiều dài của mảnh vườn đó là :

120/2-24=36(m)

Diện tích của mảnh vườn là:

36x24=864(m2)

Vụ này bà thu hoạch được tất cả số kg rau là:

864:2x9=3888(kg rau)

22 tháng 7 2023

Nửa chu vi mảnh vườn hình chữ nhật đó là:

120 : 2 = 60 ( m )

Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật đó là:

60 : (2 + 3) x 3 = 36 ( m )

Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật đó là:

60 - 36 = 24 ( m )

Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật đó là:

24 x 36 = 864 ( m2 )

Vụ này bà Hoa thu được tất cả số kg rau là:

864 : 1 x 9 = 7776 ( kg )

              Đáp số: 7776 kg rau

22 tháng 7 2023

Số công nhân tổ 1 :

\(150.\dfrac{1}{3}=50\) (công nhân)

Số công nhân tổ 2 :

\(150.20\%=150.\dfrac{1}{5}=30\) (công nhân)

Số phân số công nhân tổ 3 :

\(1-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{2}{5}.\dfrac{1}{4}=\dfrac{11}{30}\)

Số công nhân tổ 3 :

\(150.\dfrac{11}{30}=55\) (công nhân)

Số công nhân tổ 4 :

\(150-50-30-55=15\) (công nhân)

 

22 tháng 7 2023

Bài 2 :

Gọi a là tuổi mẹ hiện nay

Gọi b là tuổi con hiện nay

Tổng tuổi mẹ và con : \(a+b=24.2\Rightarrow a+b=48\left(1\right)\)

Sau 3 năm : \(\left(b+3\right)=\dfrac{5}{13}\left(a+3\right)\Rightarrow13b+39=5a+15\)

\(\Rightarrow5a-13b=-24\left(2\right)\)

Lấy \(5.\left(1\right)\Rightarrow5a+5b=240\left(3\right)\)

\(\left(2\right)+\left(3\right)\Rightarrow18b=216\Rightarrow b=12\)

\(\Rightarrow a=48-12=36\)

Vậy tuổi mẹ hiện nay là 36 tuổi

        tuổi con hiện nay là 12 tuổi

22 tháng 7 2023

3x+25=26x22+2x30

3x+25=26x4+2

3x+25=106

3x=106-25=81

3x=34

⇒ x=4

22 tháng 7 2023

lê minh quang bị mắc lỗi ở chỗ 3^0

 

22 tháng 7 2023

a) Ta có AD = AB và AE = CD. Vì AD = AB, nên tam giác ABD là tam giác cân tại A. Tương tự, tam giác AEC là tam giác cân tại A. Do đó, ta có ∠ABD = ∠BAD và ∠CAE = ∠EAC. Vì ∠BAD = ∠CAE, nên ∠ABD = ∠EAC. Vì tam giác ABD và tam giác AEC là tam giác cân tại A, nên ta có BD = AB và CE = AE. Do đó, ta có BD = AB = AE = CE. b) Ta có BD = AB và CE = AE. Vì BD = AB và CE = AE, nên ta có BD = CE. Vì BD = CE, nên tam giác BCD là tam giác cân tại B. Vì tam giác BCD là tam giác cân tại B, nên ta có ∠BCD = ∠CBD. Vì ∠BCD = ∠CBD, nên ∠BCD + ∠CBD = 180°. Do đó, ta có ∠BCD + ∠CBD = 180°. Vì ∠BCD + ∠CBD = 180°, nên tam giác BCD là tam giác đều. Vì tam giác BCD là tam giác đều, nên ta có BE = CD. c) Gọi M là trung điểm của BE và N là trung điểm của CD. Vì M là trung điểm của BE, nên ta có BM = ME. Vì N là trung điểm của CD, nên ta có CN = ND. Vì BM = ME và CN = ND, nên ta có BM + CN = ME + ND. Do đó, ta có BM + CN = ME + ND. Vì BM + CN = ME + ND, nên ta có BN = MD. Vì BN = MD, nên tam giác BMD là tam giác cân tại B. Vì tam giác BMD là tam giác cân tại B, nên ta có ∠BMD = ∠BDM. Vì ∠BMD = ∠BDM, nên ∠BMD + ∠BDM = 180°. Do đó, ta có ∠BMD + ∠BDM = 180°. Vì ∠BMD + ∠BDM = 180°, nên tam giác BMD là tam giác đều. Vì tam giác BMD là tam giác đều, nên ta có BM = MD. Vì BM = MD, nên ta có BM = MD = AM. Vậy ta có AM = AN.

22 tháng 7 2023

Chuồng 1 chuyển sang chuồng 2 5 con thì cả 2 chuồng có số lợn bằng nhau =>lúc đầu chuồng 1 có số lợn nhiều hơn chuồng 2 là 10 con.

Số lợn ở chuồng 1 lúc đầu là :

(30+10):2=20(con lợn)

Số lợn ở chuồng 2 lúc đầu là:

30-20=10(con lợn)

                Đ/S