K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2019

Bài 1:

a) 570

b) 576

c) 765

Bài 2:

a) 345

b) 720

c) 9630

HOK TOT

3 tháng 6 2019

1) a) các số tìm được là 570;560;670;760;750;650

    b) Các số tìm được là : 507;705;570;750;567;765;576;756;675;657

    c) Các số tìm được là : 567;576;675;657;756;765

2) a) Các  số  thỏa mãn là : 315;345;375

       b) các số thỏa mãn là 720 ; 729

     c) Các số thỏa mãn là 9630;630 

3 tháng 6 2019

\(\left(x^3+8\right):\left(x+2\right)\)

\(=\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right):\left(x+2\right)\)

\(=x^2-2x+4\)

3 tháng 6 2019

\(^{\left(x^3+8\right):\left(x+2\right)}\)

=\(\left(x^3+2^3\right):\left(x+2\right)\)

=\(\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right):\left(x+2\right)\)

=\(^{x^2-2x+4}\)

3 tháng 6 2019

#)Giải :

\(\left(92-\frac{1}{9}-\frac{2}{10}-\frac{3}{10}-...-\frac{92}{100}\right):\left(\frac{1}{45}+\frac{1}{50}+\frac{1}{55}+...+\frac{1}{500}\right)\)

\(=\left(1-\frac{1}{9}+1-\frac{2}{10}+1-\frac{3}{11}+...+1-\frac{92}{100}\right)\div\frac{1}{5}\times\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+...+\frac{1}{100}\right)\)

\(=\left(\frac{8}{9}+\frac{8}{10}+\frac{8}{11}+...+\frac{8}{100}\right)\div\frac{1}{5}\times\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+...+\frac{1}{100}\right)\)

\(=8\times\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+...+\frac{1}{100}\right)\div\frac{1}{5}\times\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+...+\frac{1}{100}\right)\)

\(=8\div\frac{1}{5}\)

\(=40\)

                         #~Will~be~Pens~#

a, Đặt \(x^2=t\left(t\ge0\right)\)=> \(t^2-2mt+2m-1=0\)<=> \(\left(t-1\right)\left(t+1\right)-2m\left(t-1\right)=0\)<=> \(\orbr{\begin{cases}t=1\\t=2m-1\end{cases}}\)Mà \(t\ge0\), phương trình có 4 nghiệm phân biệt => \(m\ge\frac{1}{2},m\ne1\)Phương trình có 4 nghiệm \(S=\left\{-1,-\sqrt{2m-1},1,\sqrt{2m-1}\right\}\)2 trường hợp TH1   \(-\sqrt{2m-1}< -1< 1< \sqrt{2m-1}\)(x1<x2<x3<x4)=> \(2\sqrt{2m-1}=3.2\)=> m=5(thỏa mãn ĐK)Hoặc \(-1< -\sqrt{2m-1}< \sqrt{2m-1}<...
Đọc tiếp

a, Đặt \(x^2=t\left(t\ge0\right)\)

=> \(t^2-2mt+2m-1=0\)

<=> \(\left(t-1\right)\left(t+1\right)-2m\left(t-1\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}t=1\\t=2m-1\end{cases}}\)

Mà \(t\ge0\), phương trình có 4 nghiệm phân biệt => \(m\ge\frac{1}{2},m\ne1\)

Phương trình có 4 nghiệm \(S=\left\{-1,-\sqrt{2m-1},1,\sqrt{2m-1}\right\}\)

2 trường hợp

 TH1   \(-\sqrt{2m-1}< -1< 1< \sqrt{2m-1}\)(x1<x2<x3<x4)

=> \(2\sqrt{2m-1}=3.2\)=> m=5(thỏa mãn ĐK)

Hoặc \(-1< -\sqrt{2m-1}< \sqrt{2m-1}< 1\)

=> \(2=6\sqrt{2m-1}\)=> \(m=\frac{5}{9}\)(thỏa mãn ĐK)

Vậy \(m=\frac{5}{9},m=5\)

b, Đặt \(x^2=t\left(t\ge0\right)\)=> \(x_1^2=x_2^2,x_3^2=x_4^2\)

=> \(t^2-2\left(2m+1\right)t+4m^2=0\)

Phương trình có 2 nghiệm không âm 

\(\hept{\begin{cases}\Delta'\ge0\\2m+1>0\\4m^2\ge0\end{cases}}\)=> \(m\ge-\frac{1}{4}\)

Áp dụng hệ thức vi-et ta có 

\(\hept{\begin{cases}t_1+t_2=2\left(2m+1\right)\\t_1t_2=4m^2\end{cases}}\)

Theo đề bài ta có 

\(2\left(t_1^2+t_2^2\right)=17\)

=> \(2\left[4\left(2m+1\right)^2-8m^2\right]=17\)

=> \(16m^2+32m-9=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}m=\frac{1}{4}\\m=-\frac{9}{4}\end{cases}}\)

Kết hợp với ĐK

=> \(m=\frac{1}{4}\)

Vậy m=1/4

 

0
3 tháng 6 2019

\(3x\left(x-1\right)^2-2x\left(x+3\right)\left(x-3\right)+4x\left(x-4\right)\)

\(=3x\left(x^2-2x+1\right)-2x\left(x^2-9\right)+4x^2-16x\)

\(=3x^3-6x^2+3x-2x^3+18x+4x^2-16x\)

\(=\left(3x^3-2x^3\right)+\left(4x^2-6x^2\right)+\left(3x-16x\right)\)

\(=x^3-2x^2-13x\)

3 tháng 6 2019

#)Giải :

                  Vận tốc 60km so với 40km là :

                               60 : 40 = 3/2 

                  Vậy thời gian ô tô đi 60km bằng 3/2 thời gian ô tô đi 40km 

                  Thời gian đi 60km hơn thời gian đi 40km là :

                              17 giờ - 15 giờ = 2 ( giờ ) 

                   Thời gian ô tô đi hết quãng đường AB là :

                              2 : ( 3 - 2 ) x 3 = 6 ( giờ ) 

                    Quãng đường hai tỉnh AB dài là :

                              6 x 40 = 240 ( km )  

                                        Đ/số : ............................

             #~Will~be~Pens~#

3 tháng 6 2019

Bài này lập Tỉ số và lập luận nhé!!!

3 tháng 6 2019

#)Giải : 

Khi nhân một số với 436, bạn Trang đã đặt các tích riêng thẳng cột với nhau nên tìm được kết quả là 314,34 => Bạn Trang đã nhân số đó với tổng các chữ số của 436 là : 4 + 3 + 6 = 13 

=> Số đó là : 314,34 : 13 = 24,18

=> Tích đúng là : 24,18 x 436 = 10542,48 

                                                Đ/số : ............................

         #~Will~be~Pens~#

3 tháng 6 2019

Thừa số thứ nhất  x 436 
Tích riêng thứ nhất bằng 6 lần thừa số thứ nhất. 
Tích riêng thứ hai , không lùi vào nên bằng 3 lần thừa số thứ nhất. 
Tích riêng thứ ba không lùi vào nên bằng 4 lần thừa số thứ nhất. 
Kết quả bài tính sai so với thừa số thứ nhất thì gấp: 
6 + 3 + 4 = 13( lần ) 
Thừa số thứ nhất là: 
314,36 : 13 = 24,181538 
Tích đúng của phép nhân là: 
24,181538 x 436 = 10543,15

3 tháng 6 2019

Dễ thấy H;B;C là 3 điểm phân biệt vì nếu H trùng với B hoặc C thì  \(\widehat{B}=90^0\) hoặc  \(\widehat{C}=90^0\)(Trái GT)

Trong 3 điểm phân biệt thì có 1 điểm nằm giữa 2 điểm kia.Giả sử C nằm giữa B và H thì 

\(\widehat{ACH}< 90^0\Rightarrow\widehat{BCA}>90^0\left(false\right)\)

Giả sử B nằm giữa C và H thì \(\widehat{AHB}< 90^0\Rightarrow\widehat{CBA}>90^0\left(false\right)\)

Vậy H nằm giữa B và C.

3 tháng 6 2019

Giả sử H nằm giữa B và C

Suy ra: góc B và góc C phải là góc tù

Trái với gt

Vậy .......

3 tháng 6 2019

#)Giải :

Giả sử có số hữu tỉ \(\frac{a}{b}\left(a,b\in N;ƯCLN\left(a,b\right)=1;b\ne0\right)\)mà bình phương bằng 3

Ta có : \(\left(\frac{a}{b}\right)^2=3\)

\(\Leftrightarrow a^2=3b^2\)

\(a^2⋮3^2\Rightarrow3b^2⋮3^2\Rightarrow b^2⋮3\Rightarrow b⋮3\)

Vì \(a⋮3\)và \(b⋮3\)nên \(ƯCLN\left(a,b\right)\ge3\)( vô lí ) 

Vậy không có số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 3

            #~Will~be~Pens~#

3 tháng 6 2019

Link nek

https://olm.vn/hoi-dap/detail/106839914043.html

Hok tốt