K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2020

15

694

357

67

35

369

4 tháng 8 2020

15
694
67
35
369

4 tháng 8 2020

Help me pls

4 tháng 8 2020

ko biết

Em mới học lớp 7 nên có j thông cảm nha

Ta có:Áp dụng hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền,ta có:

\(BH.BC=AB^2=6^2=36\)

Mà BC=BH+HC=BH+9

\(\Rightarrow BH\left(BH+9\right)=36\Rightarrow BH^2+9.BH=36\Rightarrow BH^2+2.\frac{9}{2}.BH+\left(\frac{9}{2}\right)^2=36+\frac{81}{4}\)

\(\Rightarrow\left(BH+\frac{9}{2}\right)^2=\frac{225}{4}=\left(\frac{15}{2}\right)^2\)

\(\Rightarrow BH+\frac{9}{2}=\frac{15}{2}\left(BH+\frac{9}{2}>0\right)\)

\(\Rightarrow BH=3cm\)

4 tháng 8 2020

Đặt A = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + 2015.2016

=> 3A = 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + ... + 2015.2016.3

=> 3A = 1.2.3 + 2.3.(4 - 1) + 3.4.(5 - 2) + ... + 2015.2016.(2017 - 2014)

=> 3A = 1.2.3 + 2.3.4 - 1.2.3 + 3.4.5 - 2.3.4 + ... + 2015.2016.2017 - 2014.2015.2016

=> 3A = 2015.2016.2017

=> A = 2015.2017.672

=> A = 2 731 179 360

52- (x-\(\frac{3}{4}\))2=42

 (x-\(\frac{3}{4}\))2=52-42

 (x-\(\frac{3}{4}\))2=9

 (x-\(\frac{3}{4}\))2=32=(-3)2

*  (x-\(\frac{3}{4}\))=3

x = \(\frac{3}{4}\)+3

x =\(\frac{15}{4}\)

*  (x-\(\frac{3}{4}\))=(-3)

x =  \(\frac{3}{4}\)+(-3)

x =\(\frac{-9}{4}\)

vậy x=\(\frac{15}{4}\); x=\(\frac{-9}{4}\)

4 tháng 8 2020

\(5^2-\left(x-\frac{3}{4}\right)^2=4^2\)

\(\left(x-\frac{3}{4}\right)^2=5^2-4^2\)

\(\left(x-\frac{3}{4}\right)^2=9\)

\(\left(x-\frac{3}{4}\right)^2=3^2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{3}{4}=3\\x-\frac{3}{4}=-3\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3+\frac{3}{4}\\x=-3+\frac{3}{4}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{15}{4}\\x=\frac{-9}{4}\end{cases}}\)

Học tốt

4 tháng 8 2020

Có làm thì mới có ăn

4 tháng 8 2020

                                             Bài làm :

 Tôi đi dọc lối vào vườn. Con chó chạy trước tôi. Chợt nó dừng chân và bắt đầu bò, tuồng như đánh hơi thấy vật gì. Tôi nhìn dọc lối đi và thấy một con sẻ non mép vàng óng, trên đầu có một nhúm lông tơ. Nó rơi từ trên tổ xuống.

   Con chó chậm rãi lại gần. Bỗng từ trên cây cao gần đó, một con sẻ già có bộ ức đen nhánh lao xuống như hòn đá rơi trước mõm con chó. Lông sẻ già dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng và thảm thiết. Nó nhảy hai ba bước về phía cái mõm há rộng đầy răng của con chó.

   Sẻ già lao đến cứu con, lấy thân mình phủ kín sẻ con. Giọng nó yếu ớt nhưng hung dữ và khản đặc. Trước mắt nó, con chó như một con quỷ khổng lồ. Nó sẽ hi sinh. Nhưng một sức mạnh vô hình vẫn cuốn nó xuống đất. 

   Con chó của tôi dừng lại và lùi... Dường như nó hiểu rằng trước mặt nó có một sức mạnh. Tôi vội lên tiếng gọi con chó đang bối rối ất tránh ra xa, lòng đầy thán phục.

   Vâng, lòng tôi đầy thán phục, xin bạn đừng cười. Tôi kính cẩn nghiêng mình trước con chim sẻ bé bỏng dũng cảm kia, trước tình yêu của nó.

Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

4 tháng 8 2020

A B C D M N O câu a CHỨNG Minh AB = DC CHỨ sao AB = BC ĐC

A) XÉT \(\Delta ABC\)VÀ \(\Delta CDA\)

\(\widehat{ACB}=\widehat{CAD}\)( VÌ AD // BC , HAI GÓC NÀY Ở VỊ TRÍ SO LE TRONG )

AC LÀ CẠNH CHUNG

\(\widehat{BAC}=\widehat{DCA}\)( VÌ AB // DC , HAI GÓC NÀY Ở VỊ TRÍ SO LE TRONG )

=> \(\Delta ABC=\Delta CDA\left(g-c-g\right)\)

=> AD = BC (HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG )

=> AB = DC ( HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG )

TA CÓ M LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA BC 

\(\Rightarrow BM=CM=\frac{BC}{2}\left(1\right)\)

TA CÓ N LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA AD 

\(\Rightarrow AN=DN=\frac{AD}{2}\left(2\right)\)

TỪ (1) VÀ (2)

\(BM=CM=\frac{BC}{2}\)

\(AN=DN=\frac{AD}{2}\)

MÀ AD = BC ( CMT)

=>  \(BM=CM=AN=DN\)

XÉT \(\Delta BAM\)VÀ \(\Delta DCN\)CÓ 

\(BA=DC\)(VÌ \(\Delta ABC=\Delta CDA\))

\(\widehat{ABM}=\widehat{CDN}\)(VÌ  \(\Delta ABC=\Delta CDA\))

\(BM=DN\left(cmt\right)\)

=>\(\Delta BAM=\Delta DCN\left(c-g-c\right)\)

=> AM = CN (HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG )

c) XÉT TỨ GIÁC ABCD

ta có \(AD=BC\left(cmt\right);AB=CD\left(cmt\right)\)

=> TỨ GIÁC ABCD LÀ HÌNH THOI

=> CÁC ĐƯỜNG CHÉO CẮT NHAU TẠI TRUNG ĐIỂM CỦA NÓ

=> \(OA=OC;OB=OD\)

5 tháng 8 2020

mượn hình của Lê Trí Tiên  làm tiếp câu (d)

vì M là trung điểm AD và O là trung điểm của AC => ON là đường trung bình tam giác ACD

=> ON //DC (1)

chứng minh tương tự ta có: OM là đường trung bình tam giác ACB

=> OM // AB mà AB // CD => OM // DC (2)

từ (1) (2) => M,O,N thằng hàng (đpcm)

4 tháng 8 2020

Ta có \(\frac{7}{x}+\frac{4}{5.9}+\frac{4}{9.13}+...+\frac{4}{41.45}=\frac{29}{45}\)(đk : \(x\ne0\))

=> \(\frac{7}{x}+\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{41}-\frac{1}{45}\right)=\frac{29}{45}\)

=> \(\frac{7}{x}+\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{45}\right)=\frac{29}{45}\)

=> \(\frac{7}{x}+\frac{8}{45}=\frac{29}{45}\)

=> \(\frac{7}{x}=\frac{7}{15}\)

=> x = 15 (tm)

b) \(\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{\left(2x+1\right)\left(2x+3\right)}=\frac{15}{93}\)

=> \(\frac{1}{2}\left(\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{\left(2x+1\right)\left(2x+3\right)}\right)=\frac{15}{93}\)

=> \(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2x+1}-\frac{1}{2x+3}=\frac{10}{31}\)

=> \(\frac{1}{3}-\frac{1}{n+3}=\frac{10}{31}\)

=> \(\frac{1}{2x+3}=\frac{1}{93}\)

=> 2x + 3 = 93

=> 2x = 90

=> x = 45 

bạn ơi có thiếu đề ko vậy.Nhỡ đâu 2^n-1=2 là SNT thì n có phải là số nguyên tố đâu

5 tháng 8 2020

không nha bạn, cho 2n-1 là số nguyên tố nghĩa là trường hợp nó là số nguyên tố ý

4 tháng 8 2020

1.bản đồ      2.con tàu   3.gãy tay   4.cái tủ lạnh   5.con sông