K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2019

7 + 7 = 14

8 + 8 = 16

1 + 1 = 2

28 tháng 5 2019

7+7 = 7x2 = 14

8 + 8 = 8x2 = 16

1+1= 1x2 = 2

Nhớ t.i.c.k

28 tháng 5 2019

Trả lời:
1 + 1 = 2

~~~ Học tốt ~~~
# Pé_Sushi #

 

28 tháng 5 2019

1+1=2

minh dang ranh ne

Xem sách giáo khoa Toán 8 Tập 1 trang 29.

Chia đa thức một biến đã sắp xếp.

Sau khi áp dụng công thức ta thây đây là một phép tính có dư :

\(\left(x^4+2\times x^3+x-25\right):\left(x^2+5\right)=x^2+2\times x\)\(-5\)                 dư                -9x

Tức : \(\left(x^4+2\times x^3+x-25\right)=\left(x^2+5\right)\times\left(x^2+2\times x-5\right)\)\(-9x\)

Fighting!!!!!...

28 tháng 5 2019

#)Giải :

A B C D 70 o O

#)Giải :

Vì \(\widehat{AOC}\)và \(\widehat{BOD}\)là hai góc đối đỉnh \(\Rightarrow\widehat{AOC}=\widehat{BOD}\left(=70^o\right)\)

Vì \(\widehat{AOC}\)và \(\widehat{BOC}\)là hai góc kề bù 

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=180^o-\widehat{AOC}\)

               \(=180^o-70^o\)

               \(=110^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=110^o\)

Vì \(\widehat{BOC}\)và \(\widehat{AOD}\)là hai góc đối đỉnh \(\Rightarrow\widehat{BOC}=\widehat{AOD}\left(=110^o\right)\)

                  #~Will~be~Pens~#

O A D B C

Theo đề bài biết :

\(\widehat{AOC}\)\(\widehat{BOC}\)= 70o

Ngoài ra còn biết :

\(\widehat{AOC}\)\(\widehat{BOC}\)= 180o ( kề bù )

\(\rightarrow\)\(\widehat{AOC}\)= ( 70o + 180o ) : 2 = 125o

\(\rightarrow\)\(\widehat{BOC}\)= 180o - 125o = 55o

Có \(\widehat{AOD}\)\(\widehat{AOC}\)= 180o ( kề bù )

\(\rightarrow\)\(\widehat{AOD}\)= 180o - \(\widehat{AOC}\)= 180o - 125o = 55o

Có \(\widehat{BOD}\)\(\widehat{BOC}\)= 180o ( kề bù )

\(\rightarrow\)\(\widehat{BOD}\)= 180o - \(\widehat{BOC}\)

180o - 55o = 125o

28 tháng 5 2019

kết bạn rồi

109876 - 54321 = 55555 

# Học tốt #

Giúp mình lên 100 đi

28 tháng 5 2019

=55555

hk tốt

...................nha

\(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{16}\)

\(A=1+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)+\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}\right)+\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}\right)+\left(\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}+\frac{1}{16}\right)\)

\(>1+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)+4\times\frac{1}{8}+4\times\frac{1}{12}+4\times\frac{1}{16}\)

\(=1+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\)

\(=1+2\times\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)\)

\(>1+2\times\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{4}\right)=1+2\times1\)

\(=1+2=3=B\)

\(\Rightarrow A>B\)

Học tốt

28 tháng 5 2019

\(A< B\)

28 tháng 5 2019

#)Giải :

                 Tổng vận tốc hai xe là :

                            297 : 3 = 99 ( km/giờ )

a,              Ta có sơ đồ :

                  Xe thứ nhất : /-------------/-------------/-------------/-------------/-------------/ 

                  Xe thứ hai   : /-------------/-------------/-------------/-------------/-------------/-------------/

                  Vận tốc của xe thứ nhất là :

                           99 : ( 5 + 6 ) x 5 = 45 ( km/giờ )

                  Vận tốc của xe thứ hai là :

                           99 - 45 = 54 ( km/giờ )

b,               Thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường AB là :

                           297 : 45 = 6,6 ( giờ )

                      Ta có : 6,6 giờ = 6 giờ 36 phút 

                  Thời gian xe thứ hai đi hết quãng đường AB là :

                           297 : 54 = 5,5 ( giờ )

                       Ta có : 5,5 giờ = 5 giờ 30 phút 

                                             Đ/số : ...........................

            #~Will~be~Pens~#

Giải :

a. Tổng vận tốc của hai xe là :

297 : 3 = 99 ( km/h )

Vận tốc xe I là :

\(\frac{99.5}{5+6}=45\)( km/h )

Vận tốc xe II là :

99 - 45 = 54 ( km/h )

b. Xe I đi hết quãng đường AB hết số thời gian là :

297 : 45 = \(6\frac{3}{5}\)giờ = 6 giờ 36 phút

Xe II đi hết quãng đường AB hết số thời gian là :

297 : 54 = \(5\frac{1}{2}\)giờ = 5 giờ 30 phút

Đáp số : ...

28 tháng 5 2019

#)Giải :

- Tổng S khi N = 2000 :

         Tổng S lúc này có : ( 2000 - 1 ) : 1 + 1 = 2000 số hạng

         Tổng S lúc này = ( 1 + 2000 ) x 2000 : 2 = 2001000

- Tổng S khi N = 2018 :

         Tổng S lúc này có : ( 2018 - 1 ) : 1 + 1 = 2018 số hạng

         Tổng S lúc này = ( 1 + 2018 ) x 2018 : 2 = 2037171

                  #~Will~be~Pens~#

28 tháng 5 2019

N=2000

=>S = 1 + 2+ 3 +4 +5+....+2000

    S = (2000+1)*2000/2

    S = 2001000

Hok tốt

28 tháng 5 2019

17-(x+1)=12

     x+1=17-12

     x+1=5   

     x=5-1

     x= 4

28 tháng 5 2019

Trả Lời :

       17-(x+1)=12

<=>17-x-1=12

<=>16-x=12

<=>x=16-12=4

vậy x=4

Hok Tốt !