K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2019

#)Bạn tham khảo câu ngay dưới câu hỏi của bạn nhé ^^

5 tháng 6 2019

tham khảo nhé :)

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{c}=\frac{2}{b}\)\(\Leftrightarrow\frac{a+c}{ac}=\frac{2}{b}\)\(\Leftrightarrow b=\frac{2ac}{a+c}\)

Ta có : \(\frac{a+b}{2a-b}=\frac{a+\frac{2ac}{a+c}}{2a-\frac{2ac}{a+c}}=\frac{a\left(a+3c\right)}{2a^2}=\frac{a+3c}{2a}\)

tương tự : \(\frac{b+c}{2c-b}=\frac{c+3a}{2c}\)

\(\frac{a+b}{2a-b}+\frac{c+b}{2c-b}=\frac{a+3c}{2a}+\frac{c+3a}{2c}=\frac{2ac+3\left(a^2+c^2\right)}{2ac}\ge\frac{2ac+3.2ac}{2ac}=\frac{8ac}{2ac}=4\)

5 tháng 6 2019

a, Ta có : \(\widehat{HEB}=\widehat{HFC}=1v\)( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )

\(\Rightarrow\widehat{HEA}=\widehat{HFA}=\widehat{EAF}=1v\)

\(\Rightarrow\)Tứ giác AEHF là hình chữ nhật

b, Gọi O và O' lần lượt là trung điểm của HB và HC .

Ta có O là trung tâm đường tròn đường kính HB và O' là tâm dường tròn đường kính HC

\(\Rightarrow\widehat{HEO}=\widehat{EHO}\)( Tam giác EHO cân)

     \(\widehat{FEH}=\widehat{FHE}\) ( Tam giác IHE cân )

\(\Rightarrow\widehat{FEH}+\widehat{HEO}=\widehat{FHE}+\widehat{EHO}=90^0\Rightarrow OE\perp EF\)

Vậy EF là tiếp tuyến của đường tròn (O)

Chứng minh tương tự ta có EF là tiếp tuyến của đường tròn (O')

c, Ta có: \(\widehat{EBC}=\widehat{FAH}\)( góc nhọn có cạnh tương ứng vuông góc)

               \(\widehat{FAH}=\widehat{AFE}\)( Tam giác AIF cân )

\(\Rightarrow\widehat{EBC}=\widehat{AFE}\)mà \(\widehat{AFE}+\widehat{EFC}=2v\)( Kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{EBC}+\widehat{EFC}=2v\)

Vậy tứ giác BCFE nội tiếp.

     

5 tháng 6 2019

a. Ta có : ÐBEH = 900 ( nội tiếp chắn nửc đường tròn )

=> ÐAEH = 900 (vì là hai góc kề bù). (1)

ÐCFH = 900 ( nội tiếp chắn nửc đường tròn )

=> ÐAFH = 900 (vì là hai góc kề bù).(2)

ÐEAF = 900 ( Vì tam giác  ABC vuông tại A) (3)

Từ (1), (2), (3) => tứ giác AFHE là hình chữ nhật ( vì có ba góc vuông).

b.Tứ giác AFHE là hình chữ nhật => IE = EH => DIEH cân tại I => ÐE1 = ÐH1 .

DO1EH cân tại O1 (vì có O1E vàO1H cùng là bán kính) => ÐE2 = ÐH2.

=> ÐE1 + ÐE2 = ÐH1 + ÐH2 mà ÐH1 + ÐH2 = ÐAHB = 900 => ÐE1 + ÐE2 = ÐO1EF = 900

=> O1E ^EF .

Chứng minh tương tự ta còng có O2F ^ EF. Vậy EF là tiếp tuyến chung của hai nửa đường tròn  .

c.  Tứ giác AFHE là hình chữ nhật nên nội tiếp được một đường tròn =>ÐF1=ÐH1 (nội tiếp chắn cung AE) . Theo giả thiết AH ^BC nên AH là tiếp tuyến chung của hai nửa đường tròn  (O1) và (O2)     

 => ÐB1 = ÐH1 (hai góc nội tiếp cùng chắn cung HE) => ÐB1= ÐF1 => ÐEBC+ÐEFC = ÐAFE + ÐEFC màÐAFE + ÐEFC = 1800 (vì là hai góc kề bù) => ÐEBC+ÐEFC = 1800  mặt khác ÐEBC và ÐEFC là hai góc đối của tứ giác BEFC do đó BEFC là tứ giác nội tiếp.

a)10/27

b)28/5

c)25/21

Chúc bạn học tốt

5 tháng 6 2019

Chỉ cách làm luôn nha

5 tháng 6 2019

Trả lời:

Người ta cần dùng 33 chữ số

....

....

Từ ngày 1 -> ngày 9 cần đánh 9 chữ số.

Từ ngày 10 -> ngày 31 cần đánh: [(31 - 10) : 1 + 1] x 2  = 44 chữ số

Tổng chữ số cần đánh để ghi các ngày trong tháng là:

9 + 44 = 53 chữ số.

Đ/S: ...

5 tháng 6 2019

2 + 3 = 5.

Đổi k nha.

Mk sẽ cho bạn mà.

5 tháng 6 2019

2+3=5

chúc các bạn học tốt

5 tháng 6 2019

#)Giải :

Ta có :

36 = 32 x 4

90 = 2 x 5 x 32

=> BCNN ( 36;90 ) = 32 x 2 x 4 x 5 = 360

Vậy số tự nhiên nhỏ nhất khác 0 chia hết cho 36 và 90 là 360

5 tháng 6 2019

Gọi số tự nhiên cần tìm là a 

Vì a là số tự nhiên nhỏ nhất chia hết cho 36 và 90

=> a = BCNN(36;90)

Ta có : 36 = 22 . 32

            90 = 32 . 2 . 5

=> BCNN (36;90) = 22.32.5 = 180

=> a = 180

Vậy số tự nhiên cần tìm là 180 

5 tháng 6 2019

a) (x+1)/3 + (x+1)/9 + (x+1)/27 + (x+1)/81 = 56/81 
<=> (27x+27)/81 + (9x+9)/81 + (3x+3)/81 + (x+1)/81 = 56/81 (quy đồng) 
<=> 27x + 9x + 3x + x + 27 + 9 + 3 + 1 = 56 (khử mẫu) 
<=> 40x = 56- 40 = 16 
<=> x = 16/40 = 2/5 

~ hok tốt ~

5 tháng 6 2019

Đ/s:\(\frac{2}{5}\)

~Hok tốt~

5 tháng 6 2019

....

a) \(n\in\left(-1,1,3,5\right)\)thì A có giá trị nguyên

b) Ko hiểu

***

A=n+1n2n+1n−2

a. để B là phân số thì n-2 khác 0 => n khác 2

b.A=n+1n2n+1n−2n2+3n2n−2+3n−2n2n2n−2n−2+3n23n−2=1+3n23n−2

để B nguyên khi n-2 là ước của 3

ta có ước 3= (-1;1;3;-3)

nên n-2=1=> n=3

n-2=-1=> n=1

n-2=3=> n=5

n-2=-3=> n=-1

vậy để A nguyên thì n=(-1;1;3;5)