K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2019

#)Giải :

                       Số dưa còn lại sau lần bán thứ 5 là :

                                     \(\frac{1}{2}\times2=1\)( quả )

                       Số dưa còn lại sau lần bán thứ 4 là :

                                       \(\left(1+\frac{1}{2}\right)\times2=3\)( quả )

                       Số dưa còn lại sau lần bán thứ 3 là :

                                        \(\left(3+\frac{1}{2}\right)\times2=7\)( quả )

                       Số dưa còn lại sau lần bán thứ 2 là :

                                         \(\left(7+\frac{1}{2}\right)\times2=15\)( quả )

                       Số dưa còn lại sau lần bán thứ nhất là :

                                          \(\left(15+\frac{1}{2}\right)\times2=31\)( quả )

                       Số dưa mà người đó bán là :

                                           \(\left(31+\frac{1}{2}\right)\times2=63\)( quả )

                                                                        Đ/số : ....................................

trả lời 

63 quả 

chúc bn 

hc tốt

6 tháng 6 2019

Thời gian người ấy đi về là:

3 + 1 = 4 (giờ)

Trên cùng quãng đường, thời gian và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Tỉ số thời gian lúc đi và lúc về là: 

3 : 4 = \(\frac{3}{4}\)

Vậy tỉ số giữa đi và về là \(\frac{4}{3}\)

Lúc đi:  I------I------I------I------I

Lúc về: I------I------I------I

Vận tốc lúc đi là:

10 : (4 - 3) x 4 = 40 (km/giờ)

Quãng đường AB là:

40 x 3 = 120 (km)

Đ/S: 120 km

6 tháng 6 2019

#)Ai viết dấu hộ đi, khó đọc quá @@

6 tháng 6 2019

TL:

Có ruu nè đang tìm bạn chat chung

Kb nha cái đoạn 2100{ 2000 tui ko hiểu nên thông cảm nha

6 tháng 6 2019

2000+2100(2000:1000+9000)=2000+2100(2+9000)=2000+2100x9002=2000+18904200=18906200

6 tháng 6 2019

Ta có: \(A.B=\left(-\frac{4}{15}x^3y\right).\left(\frac{3}{7}x^5y^3\right)\)

\(\Leftrightarrow A.B=\left(-\frac{4}{15}.\frac{3}{7}\right).\left(x^3yy^3x^5\right)\)

\(\Leftrightarrow A.B=\frac{-12}{105}x^8y^4\)

Mà \(\hept{\begin{cases}x^8\ge0\\y^4\ge0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow A.B\le0\)

Suy ra A và B không thể cùng giá trị âm

a có: ax+by=2

=>(ax+by)2=4

<=>a2x2+b2y2+2abxy=4(1)

Áp dụng bất đẳng thức côsi cho 2 số dương:

a2x2+b2y22|abxy|2abxy

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi ax=by

=> (1) tương đương 44abxy=4xy(do ab=1)

=>1xy(đpcm)

Dấu = xảy ra khi ax=by=1

7 tháng 6 2019

Nhân bung hết ra nhóm lại và đồng nhất hệ số. Có lẽ vậy đó ạ,em lười làm quá! :((

112 : 112
(11.11) / (11.11)
 2 số 11 2 số 11
 

Nhận xét:

an : am = an-m

6 tháng 6 2019

trả lời

\(11^2:11^2=11^{2-2}=11^0\)

hok tốt

////////////////

6 tháng 6 2019

Giải bừa thôi nhé :))

\(\frac{1}{2x}+\frac{1}{\sqrt{5-4x^2}}=\frac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2x}.2x\sqrt{-4x^2+5}+\frac{1}{\sqrt{5-4x^2}}.2x\sqrt{-4x^2+5}=\frac{3}{2}.2x\sqrt{-4x^2+5}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{-4x^2+5}+2x=3\sqrt{-4x^2+5x}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{-4x^2+5}=3\sqrt{-4x^2+5x}-2x\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{-4x^2+5}-3\sqrt{-4x^2+5x}=3\sqrt{-4x^2+5x}-2x-3\sqrt{-4x^2+5x}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{-4x^2+5}-3\sqrt{-4x^2+5x}=-2x\)

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{-4x^2+5}.\left(1-3x\right)}{1-3x}=\frac{-2x}{1-3x}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{-4x^2+5}=-\frac{2x}{1-3x}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{-4x^2+5}\right)^2=\left(-\frac{2x}{1-3x}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow4x^2+5=\frac{4x^2}{1-6x+9x^2}\)

\(\Leftrightarrow x=1,x=\frac{1}{2}\)

trả lời 

108 bn 

chúc bn 

hc tốt

trả lời 

108 bn 

chúc bn 

hc tốt

diện tích của tam giác ADH là 

150:2:3=25 (cm2)

vậy.......

chúc bn hc tốt

6 tháng 6 2019

=25 cm2 nha bn

chúc bạn hok tốt

6 tháng 6 2019

\(2\left(a^2+b^2+c^2\right)+4\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)=2\left(a^2+b^2+c^2\right)+4\frac{ab+bc+ca}{abc}.\)

\(=2\left(a^2+b^2+c^2\right)+4\left(ab+bc+ca\right)\)(vì abc=1)

\(=2\left(a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ac\right)\)

\(=2\left(a+b+c\right)^2\)

Ta có \(a+b+c\ge3\sqrt[3]{abc}=3\)(bất đẳng thức cô si cho ba số không âm)

Đặt \(a+b+c=x\ge3\)

Dễ thấy : \(2x^2-7x+3=\left(2x-1\right)\left(x-3\right)\ge0\)

Hay \(2\left(a+b+c\right)^2-7\left(a+b+c\right)+3\ge0\)

\(\Leftrightarrow2\left(a^2+b^2+c^2\right)+4\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge7\left(a+b+c\right)-3\)

Dấu '=' xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}a=b=c\\a+b+c=3\end{cases}\Leftrightarrow}a=b=c=1\)

6 tháng 6 2019

Đặt A = a + b + c . 

Áp dụng BĐT Cosi cho 3 số thực dương ta có : \(A\ge3^3\sqrt{abc}=3\)

\(\Leftrightarrow2\left(a^2+b^2+c^2\right)+4\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)-7\left(a+b+c\right)+3\)

\(\Leftrightarrow2\left(a^2+b^2+c^2\right)+4\cdot\frac{ab+bc+ca}{abc}-7\left(a+b+c\right)+3\)

\(\Leftrightarrow2\left(a^2+b^2+c^2\right)+4\left(ab+bc+ca\right)-7\left(a+b+c\right)+3\)

\(\Leftrightarrow2\left(a+b+c\right)^2-7\left(a+b+c\right)+3\)

\(\Leftrightarrow2A^2-7A+3=\left(2A-1\right)\left(A-3\right)\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=1\)