K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2019

Số cuối cùng có 2019 chữ số nhé

8 tháng 6 2019

hello

9 tháng 6 2019

Trước tiên ta phải xét đồ thị hàm số gọi là d luôn đi qua một điểm cố định gọi là K

Có y=(m-4)x+m+4

<=> y=mx-4x +m+4  <=>y=m(x+1)-4x+4

Khi x=-1 thì y=8 => d luôn đi qua một điểm cố định K(-1;8)

Gọi A,B là giao điểm của d với trục Ox,Oy

Ta có OA=|m+4/4-m| (1)     và OB=|m+4|  (2)

Vẽ OH vuông góc AB và OH là khoảng cách từ OH đến d

Ta có 1/OH2 =1/OA2 +1/OB2 (3)

Tìm được đồ thị hàm số của OK là y=-8x

Ta cóOK

Vậy OH đạt trị lớn nhất khi OK=OH => K  H hay OK vuông góc với d

Vì đường thẳng OK vuông góc với đường thẳng d nên:

a.a’=-1   <=>-8.(m -4)=-1  <=>m=33/8 (4)

từ (1,2,3,4) =>>>>>>>1/OH2 =1/65 <=>OH=căn 65

Vậy ………..

8 tháng 6 2019

Trả lời :

4 + 12 + 1992 = 2008

28 + 3 + 2007  = 2038

Mk bias Worldwide Handsome, and you ?

8 tháng 6 2019

Trả lời

4+12+1992=2008

28+3+2007=2038

Mk ko hiểu cho lắm, HIHI?
Học tốt !

 

8 tháng 6 2019

Trả lời

Để kiếm điểm hỏi-đáp, bạn trả lời câu hỏi trên diễn đàn rồi được tk đúng, nếu bị tk sai thì ko sao cả.

Bạn nhớ là ko đăng câu hỏi linh tinh nếu ko là sẽ bị trừ điểm và nhiều lần bị khóa tài khoản luôn.

Điểm hỏi đáp cao bạn sẽ được lên bảng xếp hạng từ từ nếu hạng cao sẽ có phần thưởng bạn xem thêm ở:

Nội quy chuyên mục và Giải thưởng hỏi đáp nhé !

8 tháng 6 2019

bn ơi sao mk đc đúng mà ko được tăng điểm hỏi đáp vậy?

8 tháng 6 2019

M.N làm 1 bài thôi cũng được(1 tk)

Làm 2 bài 3 tk nha !

Tk lại mk với nha !

1+x=2

   x=2-1

   x=1

1.2.3.4.5.6.7.8.9.0=0

Tk mk nhé !

1)Tìm x, biết:

1+x=2

x=2-1

x=1

vậy ....

23:x=1

x=23:1

x=23

Vậy...

15.x:6=10

15.x=60

x=60:15

x=4

Vậy...

2)Tính nhanh biểu thức sau:

1+2+3+4+5+6+7+8+9=(1+9)+(2+8)+(7+3)+(6+4)+5

                                  =10+10+10+10+5

                                 =10.4+5

                                  =40+5=45

1.2.3.4.5.6.7.8.9.0=0

8 tháng 6 2019

B1: Lấy x = ..

B2 : f ( x ) =  ....

B3 : Vẽ là xong.

                                                                                                                          。丁ớ… 。…丫仓u… 。…。…吖’…。                     

\(\text{Ta có hai trường hợp :}\)\(\text{TH1 : x âm , y dương }\)

                                               \(\text{TH2 : x dương , y dương }\)

\(\text{+Ta đặt A là tập hợp điểm x = -1 nên y = 5 }\)

\(\text{+Ta đặt A là tập hợp điểm x = 1 nên y = 15 }\)

\(=>\text{Ta vẽ}:\)

-4 -3 -2 -1 -1 -2 -3 -4 -5 -6 y x 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 1 2 3 4 5 A B

                                                                                                                                。丁ớ… 。…丫仓u… 。…。…吖’…。             

Tôi thắc mắc : ab0 và ab là các số nhân với nhau hay là số đó có dạng là ab0 và ab, tôi nghĩ là  ab0 và ab.

Bài làm: Bài làm tôi dùng định dạng toán nên không có dấu gạch, và đề bài tôi nghĩ là tìm x.       

\(ab0.ab0:x=ab\)                \(=>\)               \(ab.10.ab.10:x=ab\)

                                                     \(=>\)               \(ab.100=x\)

\(\text{Vậy x có dạng 100ab.}\)

8 tháng 6 2019

ab0 x ab0 : x = ab

ab x 10 x ab x 10 : x = ab

ab x 10 : x = ab x 10 : ab

ab x 10 : x = 10

ab : x = 10 : 10

ab : x = 1

=> ab = x

8 tháng 6 2019

1 phút đi xuôi dòng được số phần quãng sông là:
          1 : 20 = \(\frac{1}{20}\)( quãng sông )
1 phút đi ngược dòng được số phần quãng sông là:
          1 : 30 = \(\frac{1}{30}\)( quãng sông)
1 phút cụm bèo trôi được số phần quãng sông là:
          (  \(\frac{1}{20}\)\(\frac{1}{30}\)) : 2 = \(\frac{1}{120}\)( quãng sông )
Thời gian để cụm bèo trôi từ A đến B là:
            1 : \(\frac{1}{120}\)= 120 ( phút )
Đổi:            120 phút = 2 giờ
                              Đáp số: 2 giờ

Trung bình 1 phút ca nô đi xuôi dòng hết:

1:20=1/20(quãng sông AB)

Trung bình 1 phút ca nô ngược dòng hết:

1:30=1/30(quãng sông AB)

Vì hiệu của Vxuôi dòngvà Vngược dòng bằng 2 lần V đòng nước(hay V cụm bèo) nên 1 phút cụm bèo trôi được hết:

(1/20+1/30):2=1/24 (quãng sông AB)

Vậy thời gian cụm bèo trôi từ A đến B là:

1:1/24=24 (phút)

        Đ/S:24 phút

mk viết tắt vận tốc thành v nha

Chúc bạn học tốt

Bài 1: Cho hbh ABCD. Trên các cạnh AB, CD lần lượt lấy các điểm M, N sao cho AM=DN. Đường trung trực của BM lần lượt cắt các đường thẳng MN và BC tại E, F. Chứng minh rằng:a) E và F đối xứng qua ABb) MEBF là hình thoic) Hbh ABCD phải có thêm điều kiện gì để BCNE là hình thang cân?Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Đường cao AH và E, M thứ tự là trung điểm AB và AC.a) chứng minh AH là trục đối xứng...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho hbh ABCD. Trên các cạnh AB, CD lần lượt lấy các điểm M, N sao cho AM=DN. Đường trung trực của BM lần lượt cắt các đường thẳng MN và BC tại E, F. Chứng minh rằng:

a) E và F đối xứng qua AB

b) MEBF là hình thoi

c) Hbh ABCD phải có thêm điều kiện gì để BCNE là hình thang cân?

Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Đường cao AH và E, M thứ tự là trung điểm AB và AC.

a) chứng minh AH là trục đối xứng của tam giác ABC?

b) các tứ giác EMCB, BEMH, AEHM là hình gì? vì sao?

c) tìm điều kiện tam giác ABC để AEHM là hình vuông?

Trong trường hợp này tính diện tích tam giác BHE. Biết AB=4cm

Bài 3: Gọi E, F lần lượt là trung điểm AB, AC của tam giác ABC.

a) Tứ giác EFCB là hình gì? vì sao?

b) CE và BF cắt nhau tại G. Gọi K, H thứ tự là trung điểm của GC và GB. Chứng minh EFKH là hình bình hành.

c) Tìm điều kiện của tam giác ABC để EFKH là hình chữ nhật.

Khi đó so sánh diện tích EFKH với diện tích tam giác ABC

Vẽ hình và giải giúp mình nha. (bài nào làm được thì làm ạ)

Mình đang cần gấp.

Mơn nhìu~~

 

1
9 tháng 6 2019

1A)  Gọi I là giao điểm của EF và AB                                                                                                                                                                   Vì EF là đường trung trực của MB nên BE=BF                                                                                                                                             xét hai tam giác BEI và BFI thì chúng bằng nhau ( t. hợp ch-cgv)                                                                                                                 IE=IF; EF vuông góc AB  =) E và F đối xứng nhau qua AB nên ta chứng minh  được hai tam giác BEI và BF1 bằng nhau.                   1b) gọi I là giao điểm của MB và EF
ta có EI là đường trung bình của tam giác MEB 
nên tam giác MEB cân tại E => góc EMB = góc EBM
có EI là đường cao đồng thời là đường phân giác
nên góc MEI = góc BEI
ta có MN//BC//AD
hay ME//BF
nên góc MFI = góc IFB; góc EMB = góc FBM ( 2 góc slt)
mà góc MEI = góc BEI 
nên góc IFB = góc BEI
=> tam giác BEF cân tại B
lại có BI là tia phân giác (góc EBI = góc FBI=góc EMI)
hay BI là đường trung tuyến
ta có EF vuông góc với MB 
I là trung điểm của MB và EF
nên tứ giác MEBF là hình thoi                                                                                                                                                                   1c)*Vì EB // NC nên EBCN là hình thang có 2 đáy là EB và NC
để EBCN là hình thang cân thì EN = BC