K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2020

Ta có : 496 = (72)6 = 712 (1)

3434 = (73)4 = 712 (2)

Từ (1) và (2) => 712 = 712 hoặc 496 = 3434

Vậy 496 = 3434

6 tháng 9 2020

Ta có:

\(49^6=\left(7^2\right)^6=7^{12}\)

\(343^4=\left(7^3\right)^4=7^{12}\)

=> \(49^6=343^4\)

6 tháng 9 2020

Xứ sở mặt trời mọc Nhật Bản nổi tiếng với hoa anh đào thơ mộng, xứ Ba Lan nổi tiếng với hoa hồng xinh đẹp. Đất nước Việt Nam anh hùng lại tự hào biết bao với quốc hoa dân tộc – hoa sen. Đó là loài hoa mà triệu triệu trái tim, ai cũng yêu cũng quý.Hoa sen thanh cao biết nhường nào, bùn đen hôi tanh và nhơ nhuốc cũng chẳng thể làm mất đi vẻ thanh cao, bình dị của nó. Trong đầm lầy, hoa sen lặng lẽ đứng đó mà toát lên vẻ đẹp khó diễn tả thành lời. Dọc theo chiều dài của Tổ quốc thân yêu, khắp mọi miền quê từ Nam ra Bắc, ở nơi đâu ta cũng có thể thấy được hình dáng hoa sen kiên cường từ dưới bùn, vươn lên cao như đón nhận những điều tươi đẹp nhất của cuộc sống. Mỗi mùa hè, cả mặt đầm, mặt ao rộng lớn sẽ phủ đầy những chiếc lá sen xanh mướt, to như muốn hứng trọn những giọt sương long lanh mỗi sớm ban mai. Những búp sen nho nhỏ xinh xắn lấp ló nhô lên. Giữa tấm áo xanh tràn đầy hơi thở cuộc sống, một ngày kia, em ngỡ ngàng nhận ra hoa sen đã nở rộ. Đẹp làm sao những cánh hoa ép sát vào nhau, phơn phớt một màu hồng như má người thiếu nữ thơ ngây! Hương sen nhè nhẹ, dịu dàng len lỏi, thấm vào lòng người, khoan khoái đến lạ kỳ. Đài sen nằm gọn trong những cánh hoa, chứa biết bao nhiêu hạt gạo trắng muốt. Những hạt gạo đó tượng trưng cho sự sinh nôi, nảy nở, sự phồn thịnh và vững bền.Mai sau, khi tời gian đã qua đi, hoa sen vẫn sẽ mãi tở hương thơm dịu nhẹ của nó khắp mọi miền Tổ quốc. Âm thầm lặng lẽ, hoa sen ủ ấp và giữ gìn những nét đẹp văn hóa tinh thần của cả dân tộc Việt, giữ cả niềm tự hào tha thiết cho những thế hệ trước và nhiều thế hệ sau

tham khảo

6 tháng 9 2020

Bạn hơi lạc đề nha.

Chỉ cần 5 câu thôi ko cần dài thế,

mong bạn chỉ ra các từ ghép đấy giùm mk!!!!!

6 tháng 9 2020

1. Vì \(x=7\)\(\Rightarrow x+1=8\)

\(\Rightarrow A=x^{15}-8x^{14}+8x^{13}-8x^{12}+.......-8x^2+8x-5\)

\(=x^{15}-\left(x+1\right)x^{14}+\left(x+1\right)x^{13}-.......-\left(x+1\right)x^2+\left(x+1\right)x-5\)

\(=x^{15}-x^{15}-x^{14}+x^{14}+x^{13}-......-x^3-x^2+x^2+x-5\)

\(=x-5=7-5=2\)

2. Gọi 3 số cần tìm lần lượt là \(a\)\(a+1\)\(a+2\)\(a\inℕ\))

Tích của 2 số đầu là: \(a\left(a+1\right)\)

Tích của 2 số sau là: \(\left(a+1\right)\left(a+2\right)\)

Vì tích của 2 số đầu nhỏ hơn tích của 2 số sau là 50 nên ta có phương trình:

\(\left(a+1\right)\left(a+2\right)-a\left(a+1\right)=50\)

\(\Leftrightarrow\left(a+1\right).\left(a+2-a\right)=50\)

\(\Leftrightarrow2.\left(a+1\right)=50\)

\(\Leftrightarrow a+1=25\)

\(\Leftrightarrow a=24\)

Vậy 3 số cần tìm lần lượt là 24 , 25 , 26

6 tháng 9 2020

1) Ta có: \(x=7\Rightarrow x+1=8\)

Thay vào:

\(A=x^{15}-\left(x+1\right)x^{14}+\left(x+1\right)x^{13}-\left(x+1\right)x^{12}+...-\left(x+1\right)x^2+\left(x+1\right)x-5\)

\(A=x^{15}-x^{15}-x^{14}+x^{14}+x^{13}-...-x^3-x^2+x^2+x-5\)

\(A=x-5=7-5=2\)

6 tháng 9 2020

f) \(\frac{2x-1}{21}=\frac{3}{2x+1}\)( ĐKXĐ : \(x\ne-\frac{1}{2}\))

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)=21\cdot3\)

\(\Leftrightarrow4x^2-1=63\)

\(\Leftrightarrow4x^2=64\)

\(\Leftrightarrow x^2=16\)

\(\Leftrightarrow x^2=\left(\pm4\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x=\pm4\)(tmđk)

h) \(\frac{10x+5}{6}=\frac{5}{x+1}\)( ĐKXĐ : \(x\ne-1\))

\(\Leftrightarrow\left(10x+5\right)\left(x+1\right)=6\cdot5\)

\(\Leftrightarrow10x^2+15x+5=30\)

\(\Leftrightarrow10x^2+15x+5-30=0\)

\(\Leftrightarrow10x^2+15x-25=0\)

\(\Leftrightarrow5\left(2x^2+3x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+3x-5=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-2x+5x-5=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x-1\right)+5\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\2x+5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-\frac{5}{2}\end{cases}}\)(tmđk)

6 tháng 9 2020

f) \(\frac{2x-1}{21}=\frac{3}{2x+1}\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)=21.3\)

\(\Leftrightarrow4x^2-1=63\)

\(\Leftrightarrow4x^2=64\)

\(\Leftrightarrow x^2=16\)\(\Leftrightarrow x^2=4^2\)\(\Leftrightarrow x=4\)

Vậy \(x=4\)

h) \(\frac{10x+5}{6}=\frac{5}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow\left(10x+5\right)\left(x+1\right)=5.6\)

\(\Leftrightarrow5\left(2x+1\right)\left(x+1\right)=30\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(x+1\right)=6\)

\(\Leftrightarrow2x^2+3x+1=6\)

\(\Leftrightarrow2x^2+3x-5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2-2x\right)+\left(5x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x-1\right)+5\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\2x+5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\2x=-5\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{-5}{2}\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{-5}{2};1\right\}\)

6 tháng 9 2020

a) \(\frac{-8}{x}=\frac{-x}{18}\)

=> x.(-x) = (-8).18

=> -x= -144

=> x2 = 144 => x = \(\pm12\)

b) \(\frac{2x+3}{6}=\frac{x-2}{5}\)

=> 5(2x + 3) = 6(x - 2)

=> 10x + 15 - 6x + 12 = 0

=> 4x + 27 = 0

=> 4x = -27

=> x = -27/4

c) \(\frac{x+1}{22}=\frac{6}{x}\)

=> x(x + 1) = 22.6 = 132

=> x(x + 1) = 11.12

=> x = 11

6 tháng 9 2020

\(\frac{-8}{x}=\frac{-x}{18}\)

\(\Leftrightarrow-8\cdot18=x\cdot\left(-x\right)\)

\(\Leftrightarrow-144=-x^2\)

\(\Leftrightarrow144=x^2\)

\(\Leftrightarrow\left(\pm12\right)^2=x^2\)

\(\Leftrightarrow\pm12=x\)

\(\frac{2x+3}{6}=\frac{x-2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\cdot5=6\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow10x+15=6x-12\)

\(\Leftrightarrow10x-6x=-12-15\)

\(\Leftrightarrow4x=-27\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{27}{4}\)

\(\frac{x+1}{22}=\frac{6}{x}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)x=22\cdot6\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)x=132\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)x=12\cdot11\)

\(\Leftrightarrow x=11\)

6 tháng 9 2020

\(A=-\frac{2}{3}+1\frac{1}{4}-\frac{1}{6}=-\frac{2}{3}+\frac{5}{4}-\frac{1}{6}=\frac{5}{12}\)

\(B=\frac{13}{15}\cdot0,25\cdot3+\left(\frac{8}{15}-1\frac{19}{60}\right)\div1\frac{23}{24}\)

\(B=\frac{13}{15}\cdot\frac{1}{4}\cdot3+\left(\frac{8}{15}-\frac{79}{60}\right)\div\frac{47}{24}\)

\(B=\frac{13}{20}-\frac{47}{60}\cdot\frac{24}{47}\)

\(B=\frac{13}{20}-\frac{2}{5}=\frac{1}{4}\)

6 tháng 9 2020

Vào giờ ra chơi buổi trưa hôm ấy,Nam và minh đi tới cổng sau trường với vẻ lén lút ,một rạp xiếc đang ở đằng kia .

Nam nói:"Ngoài kia có rạp xiếc vui quá ,ra kia xem đi"

Minh trầm ngâm suy nghĩ và nói

"được đấy"

Nam và Minh trèo qua vách tường ấy ,bỗng có một người phía sau Nam núm lấy cái chân cậu và nói:

"Cậu này lớp nào đây,sau hết giờ rồi mà còn trèo tường ,định trốn học hả:

Nam khóc

Minh thấy thế ,liền chạy đi ,bỏ mặc Nam bị bảo vẹ nắm đuội áo.

Cậu chạy về hướng lớp ,nhưng ko dám vào vì sợ cô la

Cô giáo nhẹ nhàng đi hướng về phía cậu,cô nói:

"Ko sao đâu,ai cũng mắc sai lầm .Chỉ cần em biết sửa lỗi sai thôi"

Minh ngạc nhiên và thầm nghĩ trong đầu tại sao cô giáo biết mình trốn học đi xem xiếc

,cậu nhìn vào bên trong lớp học thấy Nam đang ngồi trên chiecs ghế.

Về nhà,cậu bị ba mẹ la mắng,cậu rất hối hận vì ko nghe lời thầy cô và cha mẹ

cậu nghĩ giá như mình nghe lời thầy cô thì đâu có như thế này

alll  by me

ko chép mạng

trần huy nhật ko chép mạng nhưng chép ở sgk lớp 2  đúng ko hả ???????????

6 tháng 9 2020

ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\y\ge0\\x\ne y\end{cases}}\)

a) \(C=\frac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2+\sqrt{xy}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}:\left(\frac{x-y}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}+\frac{x\sqrt{x}-y\sqrt{y}}{y-x}\right)\)

\(C=\frac{x-2\sqrt{xy}+y+\sqrt{xy}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}:\frac{\left(x-y\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)-x\sqrt{x}+y\sqrt{y}}{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}\)

\(C=\frac{x+y-\sqrt{xy}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}.\frac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}{x\sqrt{x}+x\sqrt{y}-y\sqrt{x}-y\sqrt{y}-x\sqrt{x}+y\sqrt{y}}\)

\(C=\frac{\left(x+y-\sqrt{xy}\right)\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)}{x\sqrt{y}-y\sqrt{x}}\)

\(C=\frac{\left(x+y-\sqrt{xy}\right)\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)}{\sqrt{xy}\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)}\)

\(C=\frac{x+y-\sqrt{xy}}{\sqrt{xy}}\)

b)Giả sử  \(C>1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+y-\sqrt{xy}}{\sqrt{xy}}>1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+y-\sqrt{xy}-\sqrt{xy}}{\sqrt{xy}}>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2}{\sqrt{xy}}>0\)( luôn đúng với mọi \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\y\ge0\\x\ne y\end{cases}}\))

6 tháng 9 2020

Nhầm ĐKXĐ :\(\hept{\begin{cases}x>0\\y>0\\x\ne y\end{cases}}\)

6 tháng 9 2020

Là bàn chân

Nhớ k đúng cho mk nha!

6 tháng 9 2020

bàn chân

a) Số nữ trong trường đó là :  900 - 100 = 800 ( học sinh )

Tỉ số phần trăm giữa số học sinh nam và số học sinh nữ là : 100 / 800 * 100 = 12,5%

b) Số học sinh xếp loại học lực giỏi của trường đó là : 900 * 12% = 108 ( học sinh )

Số học sinh xếp loại học lực khá của trường đó là : 900 * 60% = 540 ( học sinh )

Số học sinh xếp loại học lực trung bình của trường đó là : 900 * 28% = 252 ( học sinh )

Đáp số : a) 12,5%;

             b) Giỏi           : 108 học sinh,

                 Khá           : 540 học sinh,

                 Trung bình  : 252 học sinh