K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2019

\(\frac{1}{M}=\frac{1}{\frac{3.4}{2}}+\frac{1}{\frac{4.5}{2}}+...+\frac{1}{\frac{59.60}{2}}\)

\(\frac{1}{M}=\frac{2}{3.4}+\frac{2}{4.5}+...+\frac{2}{59.60}\)

\(\frac{1}{M}=2.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+.....+\frac{1}{59}-\frac{1}{60}\right)\)

\(\frac{1}{M}=\frac{2}{3}-\frac{2}{60}< \frac{2}{3}\)

-theo t đề là M chứ ko phải 1/M 

5 tháng 7 2019

Bạn tham khảo tại đây:

Câu hỏi của Nữ Thần Bình Minh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

5 tháng 7 2019

#)Giải :

\(B=1.2.3+2.3.4+...+\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\)

\(4B=4\left[1.2.3+2.3.4+...+\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\right]\)

\(4B=1.2.3.4+2.3.4.4+...+\left(n-1\right)n\left(n+1\right)4\)

\(4B=1.2.3.4+2.3.4.\left(5-4\right)+...+\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left[\left(n+2\right)-\left(n-2\right)\right]\)

\(4B=1.2.3.4+2.3.4.5-1.2.3.4+3.4.5.6-2.3.4.5+...+\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)-\left(n+2\right)-\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\)

\(4B=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

\(B=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\div4\)

5 tháng 7 2019

Đổi 1 giờ 20 phút = 4/3 giờ 

       3 giờ 36 phút = 18/5 giờ

1 giờ vòi 1 chảy được 

 1 : 4/3 = 3/4 bể

1 giờ vòi 2 tháo được 

1 : 18/5 = 5/18 bể 

=> 1 giờ cả 2 vòi đều mở thì chảy được:

3/4 - 5/18 = 17/36 bể 

Hiện tại trong bể còn số phần bể chưa có nước là : 

1 - 1/5 = 4/5 bể 

=> Nếu mở cả 2 vòi cùng 1 lúc thì thời gian chảy đầy bể là :

4/5 : 17/36 = 144/85 giờ

                Đáp số : 144/85 giờ  

\(\frac{2}{3}\cdot x-\frac{1}{4}\left(1\frac{1}{3}-\frac{3}{4}\right)=0,25\cdot\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}\cdot x-\frac{1}{4}\left(\frac{4}{3}-\frac{3}{4}\right)=\frac{1}{4}\cdot\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}\cdot x-\frac{1}{4}\cdot\frac{7}{12}=\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}.x-\frac{7}{48}=\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}x=\frac{5}{16}\)

\(\Rightarrow x=\frac{15}{32}\)

5 tháng 7 2019

\(\frac{2}{3}\times x-\frac{1}{4}:\left(1\frac{1}{3}-\frac{3}{4}\right)=0,25\times\frac{2}{3}\)

\(\frac{2}{3}\times x-\frac{1}{4}:\left(\frac{4}{3}-\frac{3}{4}\right)=\frac{1}{4}\times\frac{2}{3}\)

\(\frac{2}{3}\times x-\frac{1}{4}:\frac{7}{12}=\frac{1}{6}\)

\(\frac{2}{3}\times x-\frac{3}{7}=\frac{1}{6}\)

\(\frac{2}{3}\times x=\frac{1}{6}+\frac{3}{7}\)

\(\frac{2}{3}\times x=\frac{25}{42}\)

\(x=\frac{25}{42}:\frac{2}{3}\)

\(x=\frac{25}{28}\)

5 tháng 7 2019

\(\frac{7}{2}\div\left(2,5-\frac{15}{4}\right)+\left(\frac{-1}{2}\right)^2\)

\(=\frac{7}{2}\div\left(\frac{5}{2}-\frac{15}{4}\right)+\frac{1}{4}\)

\(=\frac{7}{2}\div\left(\frac{10}{4}-\frac{15}{4}\right)+\frac{1}{4}\)

\(=\frac{7}{2}\div\frac{-5}{4}+\frac{1}{4}\)

\(=\frac{-14}{5}+\frac{1}{4}\)

\(=-\frac{56}{20}+\frac{5}{20}\)

\(=-\frac{51}{20}\)

~Study well~

#Zu

5 tháng 7 2019

Ta có tia OC nằm trong góc AOB nên luôn có đẳng thức:

AOC+BOC=AOB=90

Theo đề bài thì AOC=BOD nên BOD+BOC=AOC+BOC=90

Nhưng chú ý rằng do OD nằm khác phía với OC qua OB nên hiển nhiên OB nằm trong COD

Cho nên BOC+BOD =COD

Do vậy COD=90 hay OC vuông góc với OD

5 tháng 7 2019

#)Giải :

a)\(\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+...+\frac{1}{24.25}\)

\(=\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{24}-\frac{1}{25}\)

\(=\frac{1}{5}-\frac{1}{25}\)

\(=\frac{4}{25}\)

b)\(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{99.101}\)

\(=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)

\(=1-\frac{1}{101}\)

\(=\frac{100}{101}\)

5 tháng 7 2019

a) \(\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{24.25}\)

\(\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{24}-\frac{1}{25}\)

\(\frac{1}{5}-\frac{1}{25}\)

\(\frac{4}{25}\)

b) \(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{99.101}\)

\(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)

\(1-\frac{1}{101}\)

\(\frac{100}{101}\)

c) \(5\frac{2}{7}.\frac{8}{11}+5\frac{2}{7}.\frac{5}{11}-5\frac{2}{7}.\frac{2}{11}\)

\(5\frac{2}{7}.\left(\frac{8}{11}+\frac{5}{11}-\frac{2}{11}\right)\)

\(5\frac{2}{7}\)

\(\frac{37}{7}\)

5 tháng 7 2019

A = x+8/2 

A > 0 thì x+8/2 > 0 

Phân số cần phải >0 mà đã có mẫu là 2>0 nên tử là x+8>0 => x>-8

Tóm lại với mọi x>-8 thì A>0

Bài này dễ đó -_- ko bt lm thiệt sao @@

5 tháng 7 2019

Để A>0

=> x+8/2 > 0

=> x+8 > 0

=> x> - 8

Vậy để A>0 thì x>-8

6 tháng 7 2019

hình vẽ trên là hình vẽ nào?

6 lần số thứ hai là

\(15510-15228=282\)

số thứ hai là

\(232:6=47\)

số thứ nhất là

\(15228:47=324\)

đáp số : 324

5 tháng 7 2019

324 là kq đó cho tui lẹ đi nha

hiện tại tui đang gấp nên chưa ghi đc cách giải!

tui nha (