K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2018

\(6x^2+13x-5=0\)

\(\Leftrightarrow6x^2-2x+15x-5=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(3x-1\right)+5\left(3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+5\right)\left(3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+5=0\\3x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=-5\\3x=1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-5}{2}\\x=\frac{1}{3}\end{cases}}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là: \(S=\left\{\frac{-5}{2};\frac{1}{3}\right\}\)

20 tháng 3 2018

b, Xét tứ giác ACOD có : AO vuông với CD tại H 

Mà AH=HD (gt) và CH=HD ( tam giác CAD cân có AH là đường cao nên cũng là đg trung tuyến ) 

=> ACOD là hình thoi => AC=OC

Mặt khác có OA=OC=R => AC=OC=OA => AOC đều 

ABC vuông ở C có góc CAB=60độ => CBA=30độ 

tam giác MCD có : CDA=30độ (góc nt chắn cung AC) và gócMCD=90+30=120độ 

=> CMD=30độ => tam giác MAB có góc CMD=CBA=30độ => tam giác MAB cân ở A 

=> AC vừa là đcao vừa là trung tuyến => MC=BC 

Mặt khác ta có tam giác MNB vuông tại N và MC=CB nên AC là trung tuyến 

=> NC=CB=MC => NCB cân ở C => góc CNB=CBN 

Xét hai tam giác CAN và COB có : góc CNB=CBN và góc CAN=COB( cùng phụ với góc 60độ ) 

=> góc NCA=BCO mà BCO+ACO=90độ ( = ACB ) => NCA+ACO=90độ 

=> OC vuông với NC và C thuộc đ.tr nên NC là tiếp tuyến 

Hơi dài :D

20 tháng 3 2018

a, Xét đ.tr (O) có góc ACB=90độ ( góc nt chắn nửa đ.tr ) => góc MCA=90độ 

=> góc MNA+MCA=180 độ => MNAC nt đ.tr

20 tháng 3 2018

\(2x-3=1-x\)

\(2x-3-1-x=0\)

\(\left(2x-x\right)-\left(3-1\right)=0\\ \)

\(x-2=0\\ x=0+2\\ x=2\)

21 tháng 3 2018

\(\text{ |2x – 3| = |1 – x|}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3=1-x\\2x-3=x-1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=4\\x=2\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{4}{3}\\x=2\end{cases}}\)

Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{\frac{4}{3};2\right\}\)

20 tháng 3 2018

\(x^2+2x=\frac{1}{3}\)

\(x^2+2x-\frac{1}{3}=0\)

\(x^2+2x+1-1-\frac{1}{3}=0\)

\(\left(x+1\right)^2-\frac{4}{3}=0\)

\(\left(x+1-\frac{2}{\sqrt{3}}\right)\left(x+1+\frac{2}{\sqrt{3}}\right)=0\)

\(\left(x+1-\frac{2\sqrt{3}}{3}\right)\left(x+1+\frac{2\sqrt{3}}{3}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1-\frac{2\sqrt{3}}{3}=0\\x+1+\frac{2\sqrt{3}}{3}=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{2\sqrt{3}}{3}-1\\x=-1-\frac{2\sqrt{3}}{3}\end{cases}}\)