K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bởi vì - Cho nên

Nếu - Thì

Tuy - Nhưng

Không những - Mà còn

@Nghệ Mạt

#cua

27 tháng 11 2021

TL:

Bởi vì - cho nên

Nếu - thì

Tuy - nhưng

Không những - mà còn

HT~

Để có thể có được nhiều SP ta cần :

1. Làm các câu hỏi được các bn đề ra .

2. Làm trên 3 dòng .

3 . thấy câu linh tinh đăng nội quy và báo cáo.

9 tháng 12 2021

câu 1  họ gặp nhau

câu 2  còn 0 con chim

1. gặp nhau
2. 1 con vì cá con khác bay đi rồi chỉ còn 1 con bị bắn chết thôi
>HT<

26 tháng 11 2021

con nào dùng điệu nhạy để nói chuyện?

A.con chim ca

B.con công

C. con ong

D. con đà tiệu

26 tháng 11 2021

Theo mình là B.con công nhé bạn. Hok tốt.

mắc cười 🤣🤣🤣🤣🤣😂😂😂

1 tháng 12 2021

 ĐIỀU J LÀM HẠNH PHÚC CÁC GIA ĐÌNH TAN BIẾN?

A. HỌP PHỤ HUYNH.     B. Ê, UỐNG TRÀ SỮA KHÔNG.         C. BỮA ĂN CUỐI CÙNG.        D. CON MÌNH ĐÁNH NHAU

E. THẰNG CON MẤY DẠY.        G. CON MÌNH MẤT TÍCH 

LÀM TRAI ĐẸP VIỆT NAM, TA PHẢI LÀM J?

A. CHÂN ĐỘI TRỜI, ĐẦU ĐẠP ĐẤT.                                                       B. TRAI VIỆT ĐÓ, ĐẸP TRAI MÀ KHOAI TO, Ò Ó Ò Ó Ò

TL

quả trứng

bởi thời khủng long đã có trứng khủng long rồi

hok tốt

26 tháng 11 2021

con gà nha em

trả lười k nha

25 tháng 11 2021

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Lần sau còn làm vậy thì báo cáo,tui vẫn đang on,nhưng chỉ vài phút mà thôi:))

CÂU HỎI RUNG CHUÔNG VÀNGMôn: Tiếng Việt 31/ Bài thơ “ Hai bàn tay em” của nhà thơ nào?a. Huy Cận                       b. Trần Đăng Khoa                            c. Nguyễn Bùi Vợi2/ Câu văn: “ Em là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường.” thuộc mẫu câu nào?a. Ai là gì?                       b. Ai làm gì?                                 c. Ai thế nào?3/ Trong câu: “ Đi dưới rặng sấu, ta sẽ gặp những chiếc...
Đọc tiếp

CÂU HỎI RUNG CHUÔNG VÀNG
Môn: Tiếng Việt 3
1/ Bài thơ “ Hai bàn tay em” của nhà thơ nào?
a. Huy Cận                       b. Trần Đăng Khoa                            c. Nguyễn Bùi Vợi
2/ Câu văn: “ Em là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường.” thuộc mẫu câu nào?
a. Ai là gì?                       b. Ai làm gì?                                 c. Ai thế nào?
3/ Trong câu: “ Đi dưới rặng sấu, ta sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm.” Em có thể thay thế từ “ nghịch ngợm” bằng từ nào?
a. tinh nghịch                      b. bướng bỉnh                             c. dại dột
4/ Đội thành lập vào ngày tháng năm nào?
5/ Trái nghĩa với từ dọc là………
6/ Hai sự vật nào được so sánh trong câu thơ sau:
“Mắt hiền sáng tựa vì sao
Bác nhìn đến tận Cà Mau cuối trời”
7/ Giải câu đố:
“Trắng phau cày thửa ruộng đen
Bao nhiêu cây trắng mọc lên thành hàng”
8/ Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu sau;
“ Lúc nào ở đâu quanh chúng con cũng mang dấu tay mẹ.”
9/ Vần cần điền vào dấu (…) trong câu thơ sau là vần gì?
“Bước tới đèo ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.”
10/ Từ nào viết sai chính tả trong các từ sau: kheo chân, ngoéo tay, lẻo khoẻo.
11/     x… chuyển. Vần cần điền vào chỗ chấm là:
a. oai                            b. oay                           c. uyên                        d. ai
12/ Trong câu: “ Mùa hoa gạo đỏ ngút trời và từng đàn chim nũ nượt bay về.” Từ viết sai chính tả trong câu văn trên là:
a. ngút trời                    b. đàn chim                   c. nũ nượt                 d. hoa gạo
13/ Tìm 2 từ chỉ sự vật ở quê hương?
14/ Từ cùng nghĩa với từ “ đậu phộng “ là:
a. lạc                        b.vừng                      c. ngô                       d. bánh đa
15/ “ Núi đồi thung lũng làng bản chìm trong biển mây mù.” Câu văn trên cần điền thêm:
a. 1 dấu phẩy           b. 2 dấu phẩy           c. 3 dấu phẩy           d. 4 dấu phẩy
16/ Cho các từ: công viên, cánh đồng, con đò, bến nước. Từ không chỉ sự vật ở làng quê trong các từ trên là:
a/ cánh đồng           b. con đò                  c. bến nước               d. công viên
17/ ‘’Người dân quê tôi hiền lành, thật thà.” Bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai(cái gì, con gì)? trong câu văn trên là:
a/ Người dân             b/ người dân quê tôi          c/ người dân quê tôi hiền lành
18/ “ Trong vườn chuối, gà mẹ, gà con đang bới đất tìm giun.” Câu văn trên được cấu tạo theo kiểu câu nào đã học?
19/ “ Từ trên cao nhìn xuống, con sông như dải lụa đào vắt ngang qua cánh đồng lúa chín vàng.” Sự vật được so sánh trong câu văn trên là:
a/ dải lụa – cánh đồng        b/ con sông – cánh đồng        c/ con sông – dải lụa đào
20/ “ Mảnh trăng khuyết đứng yên ở cuối trời, sáng trong như một mảnh bạc.” Câu văn trên được tác giả sử dụng kiểu so sánh nào?
21/ Trong câu: “ Nhà dài như tiếng chiêng, hiên nhà dài bằng sức bay của một con chim.” có:
a. 1 hình ảnh so sánh                 b.2 hình ảnh so sánh       c. 3 hình ảnh so sánh                 
22/                                “ Chị tre chải tóc bên ao
Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương”
Sự vật được nhân hóa trong câu thơ trên là:
a/ tre, tóc               b/ áo, gương              c/ tre, mây                 d/ mây, gương

0
25 tháng 11 2021

c nha bn