K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5

Thành tựu văn hóa của vương quốc Chăm-pa vẫn đc bảo tồn đến nay là:

Chữ viết: Tiếp thu từ chữ Phạn của Ấn Độ ( Trên các bia đá hoặc văn bản nha)

Tôn giáo: Ba-La-Môn, Phật Giáo ( Nhưng hiện tại thì Phật Giáo phát triển hơn)

Kiến trúc: Tháp Chàm, Thánh Địa Mỹ Sơn.

Trong số những thành tựu đó, em thích nhất là kiến trúc vì những kiến trúc của vương quốc Chăm-Pa rất tinh xảo, đẹp và là niềm tự hào của ng Chăm - pa ngày nay.

 

2 tháng 5

Mình ko chắc nhé!

 

dương đình nghệ tập hợp quân tấn công ra Bắc, bao vây chiếm được Tống Bình. Sau đó đánh tan quân Nam Hán

NG
1 tháng 5

- Về mặt quân sự:
+ Là chiến thắng quân sự oanh liệt: Chiến dịch Điện Biên Phủ là chiến dịch quy mô lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống Pháp, với sự huy động lực lượng và nguồn lực to lớn của cả nước. Quân và dân ta đã dũng cảm chiến đấu, lập nên những chiến công vang dội, tiêu diệt hoàn toàn tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ - "pháo đài không thể công phá" của thực dân Pháp.
+ Làm phá sản chiến lược Nava của Pháp: Chiến lược Nava của Pháp nhằm giành thắng lợi quân sự quyết định trong vòng 18 tháng (từ tháng 11/1953 đến tháng 4/1954) để buộc ta ký kết hiệp định hòa bình có lợi cho Pháp. Tuy nhiên, với chiến thắng Điện Biên Phủ, âm mưu của Pháp hoàn toàn bị phá sản, buộc chúng phải ký Hiệp định Genève, chấm dứt chiến tranh xâm lược Việt Nam.
- Về mặt chính trị:

+ Nâng cao uy tín quốc tế của Việt Nam: Chiến thắng Điện Biên Phủ khẳng định sức mạnh của dân tộc Việt Nam, buộc các nước đế quốc phải nhìn nhận Việt Nam là một quốc gia độc lập, tự chủ.
+ Góp phần thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới: Chiến thắng Điện Biên Phủ là nguồn cổ vũ to lớn cho các phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa, góp phần vào sự sụp đổ của hệ thống thuộc địa trên thế giới.
+ Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thống nhất đất nước: Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiến lên giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

CL
Cô Linh Trang
Manager VIP
16 giờ trước (17:26)

Thế kỉ XV là giai đoạn có hai triều đại phong kiến cùng tồn tại, thứ nhất là nhà Hồ (1400 - 1407) và sau đó là nhà Lê sơ hay còn gọi là Hậu Lê (1428 - 1527). Để chứng minh nhận định trên, em cần khai thác các nội dung sau: 
- Chính trị, pháp luật. 
- Kinh tế.
- Văn hoá - xã hội. 
- Đặc biệt đây là giai đoạn có 2 cuộc cải cách lớn: cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ cuối thế kỉ XIV đầu thế kỉ XV và cải cách của Lê Thánh Tông thế kỉ XV. 

30 tháng 4

- Cuối thế kỉ II, nhân dân huyện Tượng Lâm đã nổi dậy lật đổ ách thống trị của nhà Hán, giành độc lập, lập nước Lâm Ấp (sau gọi là Chămpa).
- Trước thế kỉ VIII, người Chăm đã xây dựng một vương quốc khá hùng mạnh ở ven sông Thu Bồn, với kinh đô Sinhapura (Quảng Nam)

DT
28 tháng 4

Tầng lớp ngày càng đông nhưng không được coi trọng trong thời Lê sơ (thế kỷ 15) ở Việt Nam là tầng lớp nông dân. Trong thời kỳ này, dù nông dân chiếm đa số trong xã hội và có vai trò quan trọng trong việc sản xuất nông nghiệp, họ thường xuyên phải chịu đựng các gánh nặng thuế má và lao dịch. Tầng lớp nông dân không có nhiều quyền lực hoặc địa vị xã hội, và họ thường xuyên bị khai thác bởi tầng lớp quý tộc và quan lại.

28 tháng 4

Tầng lớp ngày càng đông nhưng không được coi trọng trong thời Lê sơ (thế kỷ 15) ở Việt Nam là tầng lớp nông dân. Trong thời kỳ này, dù nông dân chiếm đa số trong xã hội và có vai trò quan trọng trong việc sản xuất nông nghiệp, họ thường xuyên phải chịu đựng các gánh nặng thuế má và lao dịch. Tầng lớp nông dân không có nhiều quyền lực hoặc địa vị xã hội, và họ thường xuyên bị khai thác bởi tầng lớp quý tộc và quan lại.