K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2015

\(\left(2n-1\right)^4:\left(2n-1\right)=27\)

\(\left(2n-1\right)^3=3^3\)

\(\Rightarrow2n-1=3\)

\(\Rightarrow2n=3+1\)

\(\Rightarrow2n=4\)

\(\Rightarrow n=4:2\)

\(\Rightarrow n=2\)

11 tháng 8 2015

 

(2n - 1)4 : (2n - 1)= 27.

(2n-1)3=27

(2n-1)3=33

=>2n-1=3

2n=4

x=2

Vậy n=2       

11 tháng 8 2015

3. 

Gọi số cần tìm là : abcde 

 abcdex4=edcba. 
Ta có a phải là số chẵn. 
Và a<hoặc=2.

Vì  nếu a>2 thì 4a>10.

Dẫn đến số có 6 chữ số.

Vậy a=2.suy ra e=8(vì e>hoặc=4a). 
Xét b. 
ta có 4a=e nen 4b<10.hay b<hoặc=2.ma (4d)+3=b

Nên b là số lẻ.nên b=1.

Từ đó suy ra d=2 hoặc d=7. 
Nếu d=2 thì 4d+3=11 thì (4c)+1=(điều này k xảy ra) 

Nên d=7.suy ra 4d+3=31.nên (4c)+3=(điều này xảy ra khi c lẻ và c chỉ có thể =9.

Vậy số cần tìm là: 21978

20 tháng 9 2015

ngoc nguyen minh oi 4 chu so co ma

 

11 tháng 8 2015

5

a A= ( thang 4 ,thang 5 thang 6 )

b B =(thang4 ,thang6,tháng 9,thang11

6

a 30 +31 +32+....+ 119

341: 31 = 11

 

( 119 -30) :1 +1 = 90

90:2 . 119+30 = 6507

11 tháng 8 2015

Góc BON=60độ

Góc AOM=30độ

Góc MOB=120độ

11 tháng 8 2015

O N M A B

Trên cùng một nửa mp bờ OA có:

AOB < AON (90o < 150o)

=> OB nằm giữa ON và OA

=> AOB + BON = AON

=> 90o + BON = 150o

=> BON = 60o

Vì O nằm trên đường thẳng a

Và OM và ON là 2 tia đối nhau

=> NOA và AOM là 2 góc kề bù

=> NOA + AOM = 180o

=> 150o + AOM = 180o

=> AOM = 30o

Vì O nằm trên đường thẳng a

Và OM và ON là 2 tia đối nhau

=> MOB và BON là 2 góc kề bù

=> MOB + BON = 180o

=> MOB + 60o = 180o

=> MOB = 120o

 

11 tháng 8 2015

a, n > 4

b, Để A nguyên

=> 2 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(2)

n-2n
13
-11
24
-20  

KL: n thuộc.....................

11 tháng 8 2015

Hai học sinh ứng với số phần học sinh cả lớp là:

1/4 - 1/6 = 1/12 (học sinh cả lớp)

Lớp đó có tất cả số học sinh là :

2 : 1/12= 24(học sinh)

         Đáp số : 24 học sinh

Lời giải:

Vì lúc đầu số học sinh vắng mặt bằng \(\frac{1}{6}\) số học sinh có mặt nên số học sinh vắng mặt bằng \(\frac{1}{7}\) tổng số học sinh của lớp

Sau khi có 2 học sinh ra khỏi lớp, số học sinh vắng mặt tăng thêm 2 học sinh và bằng \(\frac{1}{4}\)  số học sinh có mặt nên số học sinh vắng mặt lúc sau bằng \(\frac{1}{5}\) số học sinh cả lớp

Vậy 2 học sinh tương ứng với:

\(\frac{1}{5}-\frac{1}{7}=\frac{2}{35}\) số học sinh cả lớp

Số học sinh cả lớp là:

\(2:\frac{2}{35}=35\) học sinh

Vậy lớp đó có 35 học sinh.