K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\Rightarrow A=\left(1+2\right)+\left(2^2+2^3\right)+......+\left(2^{98}+2^{99}\right)\)

\(\Rightarrow A=\left(1+2\right)+2^2\left(1+2\right)+...+2^{98}\left(1+2\right)\)

\(\Rightarrow A=3+2^2.3+....+2^{98}.3\)

\(\Rightarrow A=3\left(1+2^2+....+2^{98}\right)\)

\(Vì3⋮3_{_{ }}\)\(\Rightarrow3\left(1+2^2+...+2^{98}\right)⋮3\)

Vậy Achia hết cho 3

\(\Rightarrow\)\(3s=3+3^2+3^3+.....+3^{99}\)

\(\Rightarrow3s-s=3+3^2+....+3^{99}-1-3-....-3^{98}\)

\(\Rightarrow\)\(2s=3^{99}-1\)

\(\Rightarrow s=\frac{3^{99}-1}{2}\)

Giải

Vì k là số dư 

=>a = pm + k ; b = qm + k

=> a - b = pm - qm

            = m.(p - q) \(⋮\) m (đpcm)

19 tháng 10 2019

Vì k là số dư 

nên a = p.m + k ; b = q.m + k

suy ra a - b  = p.m - q.m

     = m. ( p - q ) chia hết m .

19 tháng 10 2019

Tổng số hoa lớp gì là 660 cây ?
Bạn nên thêm dấu phẩy, dấu châm ngăn cách câu đi. Viết vầy khó hiểu lắm, xong thì nhớ soát lại nhé ^^

19 tháng 10 2019

PT

\(log2^{x^2-x}+log3^{x^2-x}=log2.5^{x^2-x}\)

\(\Leftrightarrow x^2-xlog2+x^2-xlog3=2\left(x^2-x\right)log5\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x\right)\left(log2+log3-2log5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

Vay nghiem cua PT la \(x=0\)va \(x=1\)

20 tháng 10 2019

a) Ta có: \(S=1+3+3^2+3^3+...+3^{98}\)

\(3S=3+3^2+3^3+3^4+...+3^{99}\)

\(3S-S=3^{99}-1\)

Hay \(2S=3^{99}-1\)

\(\Rightarrow S=\frac{3^{99}-1}{2}\)

b) Ta có: \(2S=3^{5x-1}-1\)

\(\Rightarrow3^{99}-1=3^{5x-1}-1\)

\(\Rightarrow3^{99}=3^{5x-1}\)

\(\Rightarrow5x-1=99\)

\(\Rightarrow5x=100\)

\(\Rightarrow x=20\)

Hok tốt nha^^

19 tháng 10 2019

Ta có: \(\left(3n+6\right)+2⋮\left(n+2\right)\) 

           \(3\left(n+2\right)+2⋮\left(n+2\right)\)

Ta thấy 3(n+2) chia hết cho (n+2)

Để 3(n+2)+2 chia hết cho (n+2) thì 2 chia hết cho (n+2)

Lập bảng:

n+212
n-10

Mà n là số tự nhiên, suy ra n=0



 

( 3n + 8 ) chia hết cho ( n + 2 )

\(\Rightarrow\) 3n + 6 + 2 chia hết cho n + 2

\(\Rightarrow\) 3 . ( n + 2 ) + 2 chia hết cho n + 2

Mà 3 . ( n + 2 ) chia hết cho 2

\(\Rightarrow\) 2 chia hết cho n + 2

\(\Rightarrow\) n + 2 \(\in\) Ư (2) = { 1 ; 2 }

\(\Rightarrow\) +) n + 2 = 1

Mà n là số tự nhiên nên không có trường hợp n + 2 = 1 ( loại )

n + 2 = 2

\(\Rightarrow\) n = 2 - 2 = 0

Vậy n = 0