K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2019

trả lời giùm mình nha

22 tháng 10 2019

\(|2x|+\frac{7}{4}=\left(\frac{-1}{2}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow|2x|+\frac{7}{4}=\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow|2x|=\frac{-3}{2}\)( loại vì \(|2x|\ge0;\forall x\))

Vậy ko có giá trị x nào thỏa mãn đề bài

22 tháng 10 2019

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{2x+1}{5}=\frac{3y-2}{7}=\frac{2x+3y-1}{6}=\frac{2x+1+3y-2-2x-3y+1}{5+7-6}=\frac{0}{6}=0\)

\(\Rightarrow2x+1=0\Rightarrow2x=-1\Rightarrow x=-\frac{1}{2};\)

\(3y-2=0\Rightarrow3y=2\Rightarrow y=\frac{2}{3}\)

Vậy  \(x=-\frac{1}{2};y=\frac{2}{3}\)

23 tháng 10 2019

Áp dụng tc cua dtsbn ta có

\(\frac{2x+1}{5}=\frac{3y-2}{7}=\frac{2x+3y-1}{6x}=\frac{2x+1+3y-2}{5+7}=\frac{2x+3y-1}{12}\left(1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{2x+3y-1}{6x}=\frac{2x+3y-1}{12}\Rightarrow6x=12\Rightarrow x=2\)

Thay vào 1 ta có:\(\frac{2.2+1}{5}=\frac{3y-2}{7}\Rightarrow1=\frac{3y-2}{7}\Rightarrow\frac{3y-2}{7}=1\)

\(\Rightarrow3y-2=7\Rightarrow3y=9\Rightarrow y=3\)

Vậy.....

22 tháng 10 2019

cách 2 nếu chưa học bezout

x^3 +mx+n x-1 x^2+x+(m+1) x^3-x^2 - x^2+mx+n x^2-x - (m+1)x+n (m+1)x-(m+1) - n+m+1

Mà \(A\left(x\right):\left(x-1\right)\)dư 4\(\Rightarrow m+n+1=4\)

                                                 \(\Rightarrow m+n=3\left(1\right)\)

x^3 +mx+n x+1 x^2-x+(m+1) x^3+x^2 - -x^2+mx+n -x^2-x - (m+1)x+n (m+1)x+(m+1) - n-m-1

Mà \(A\left(x\right):\left(x+1\right)\)dư 6\(\Rightarrow n-m-1=6\)

                                               \(\Rightarrow n-m=7\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+m=3\\n-m=7\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}n=5\\m=-2\end{cases}}}\)

Vậy n=5 và m=-2

22 tháng 10 2019

Áp dụng định lý Bezout ta có:

\(A\left(x\right)\)chia x-1 dư 4 \(\Rightarrow A\left(1\right)=4\)

                                    \(\Rightarrow1+m+n=4\)

                                     \(\Rightarrow m+n=3\left(1\right)\)

\(A\left(x\right)\)chia x+1 dư 6 \(\Rightarrow A\left(-1\right)=6\)

                                       \(\Rightarrow-1-m+n=6\)

                                      \(\Rightarrow-m+n=7\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}m+n=3\\-m+n=7\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}n=5\\m=-2\end{cases}}\)

Vậy n=5 và m=-2 

Xét số đầu là 2

Số cuối là 117

=> Trong các số tự nhiên nhỏ hơn 120 các số chia 5 dư 2 có :

          ( 117 - 2 ) : 5 + 1 = 24 ( số )

Vậy trong các số tự nhiên nhỏ hơn 120 có 24 số chia 5 dư 2

23 tháng 10 2019

số chia cho 5 dư 2 là {2:7:12:...}

ở đây giới hạn là 120 suy ra số lớn nhất chia cho 5 dư 2 là 117

vậy có số số hạng là : (117-2):5+1=24

vậy có 24 số nha bạn

22 tháng 10 2019

Làm hơi tắt nhé

  • Nếu \(y=0\Rightarrow x^2=65\Rightarrow x\notin Z\)
  • Nếu \(y>1\Rightarrow x^2+y^3-3y^2=65-3y\Leftrightarrow x^2+\left(y^3-3y^2+3y-1\right)=64\Leftrightarrow x^2-\left(y-1\right)^3=64\)
  • Mà \(x;y-1\in N;64=0^2+4^3=8^2+0^3\)
  • \(Th1:\hept{\begin{cases}x=0\\y-1=4\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=5\end{cases}}}\)
  • \(Th2:\hept{\begin{cases}x=8\\y-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=8\\y=1\end{cases}}}\)
  • Thử lại ta có nghiệm nguyên là : \(\left(0;5\right),\left(8;1\right)\)
22 tháng 10 2019

<=> x2  = 64 - (y-1)3 \(\ge0< =>4\ge y-1< =>y\le5.\)

y=5 => x=0 (thỏa mãn); y=4 => x2 = 37 (loại); y=3 => x2 =56 (loại); y= 2 => x2 = 63 loại; y=1 => x= 8; y=0 => x= 65 loại

vậy các nghiệm (x;y) = (0;5); (1;8)