K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phân tích 2 câu thơ đầu trong bài SÔNG NÚI NƯỚC NAM

         " Nam quốc sơn hà Nam đế cư

           Tiệt nhiên định phận tại thiên thư."

- Khẳng định chủ quyền , lãnh thổ của đất nước . thể hiện niềm tự hào , quyết tâm đứng lên bảo vệ dân tộc cho dù điều gì xảy ra đi chăng nữa . Cùng nguồn cảm xúc dạt dào , mãnh liệt .

- Chỉ ra chân lí :  Lãnh thổ của người Nam được quy định ở sách trời đã định , phân chia rõ ràng , không thể chối cãi .

=> Dùng bằng lí lẽ để đối kháng với kẻ địch 

Từ láy trong câu sau :

" lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường , tiếng xe máy , tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran "

4 tháng 11 2020

Từ cưu mang là từ ghép đẳng lập

      Chúc bạn có một điểm thi 8 tuần học kì 1 tốt. Chúc bạn thành công

4 tháng 11 2020

la tu ghep chinh phu

5 tháng 11 2020

a, Lỗi sai : sử dụng sai quan hệ từ "để". Vì câu trên, giữa hai vế của câu là mối quan hệ nguyên nhân - kết quả chứ không phải mục đích, vì thế không thể dùng từ "để"

`->` sửa : Chim sâu rất có ích vì nó diệt sâu phá hoại mùa màng.

b, Lỗi sai : sử dụng sai quan hệ từ "với", quan hệ từ "với" nhằm thể hiện mối quan hệ bổ sung, ngang bằng mà đây hai vế không ngang bằng nên không thể sử dụng từ "với"

`->` sửa : Tôi đến trường trên con đường đầy bóng mát.

I/ Đọc –Hiểu :Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu cho bên dưới :“Tôi chợt nhớ đến mùi dầu gió của mẹ. Mùi dầu nóng xức trên làn da ngăm lam lũ dường như là chất xúc tác cho giấc ngủ ấu thơ ùa về êm đềm, mặc ngoài kia là bình yên hay mưa gió. Mùi hương ấy quyện vào mái đầu khét nắng, lẫn trên áo quần lem lấm nhựa cây, đong đưa theo cánh võng kĩu kịt yên lành. Tôi áp...
Đọc tiếp

I/ Đọc –Hiểu :
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu cho bên dưới :
“Tôi chợt nhớ đến mùi dầu gió của mẹ. Mùi dầu nóng xức trên làn da ngăm lam lũ dường như là chất xúc tác cho giấc ngủ ấu thơ ùa về êm đềm, mặc ngoài kia là bình yên hay mưa gió. Mùi hương ấy quyện vào mái đầu khét nắng, lẫn trên áo quần lem lấm nhựa cây, đong đưa theo cánh võng kĩu kịt yên lành. Tôi áp mặt vào lòng mẹ, mùi dầu gió nồng cay ấm nóng len vào cánh mũi, tôi hít hà dư vị ruộng đồng còn vương lại trên tấm áo của mẹ một nắng hai sương, hòa lẫn cùng thứ mùi quê dân dã, thân thuộc. Mẹ tôi thường mang theo chai dầu gió bên mình, những khi trở trời, lưng đau, mỏi khớp, mẹ lại xức lên người như một thói quen để xoa dịu những nhọc nhằn mưa nắng. Những lúc ngồi một mình giữa bóng chiều tĩnh mịch, mỗi mùa gió lạnh miên man, bao đêm dài khó ngủ, mẹ lại xức dầu nóng để gọi về cảm giác bình an, dễ chịu, dần dà thành một mùi hương khắc khoải trong trí nhớ. Để tôi mỗi lần bất chợt gặp lại, lòng lại nhớ mẹ quắt quay…”
( “Nhớ mùi dầu gió của mẹ”- Trần Văn Thiên. Báo Đaklak )
a. Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt chính nào ?
b. Chỉ ra các từ láy được sử dụng trong đoạn văn ? Nêu tác dụng biểu đạt của chúng?
c. Nêu nội dung khái quát của đoạn văn trên.

3
5 tháng 11 2020

Tôi chợt nhớ đến mùi dầu gió của mẹ. Mùi dầu nóng xức trên làn da ngăm lam lũ dường như là chất xúc tác cho giấc ngủ ấu thơ ùa về êm đềm, mặc ngoài kia là bình yên hay mưa gió. Mùi hương ấy quyện vào mái đầu khét nắng, lẫn trên áo quần lem lấm nhựa cây, đong đưa theo cánh võng kĩu kịt yên lành. Tôi áp mặt vào lòng mẹ, mùi dầu gió nồng cay ấm nóng len vào cánh mũi, tôi hít hà dư vị ruộng đồng còn vương lại trên tấm áo của mẹ một nắng hai sương, hòa lẫn cùng thứ mùi quê dân dã, thân thuộc. Mẹ tôi thường mang theo chai dầu gió bên mình, những khi trở trời, lưng đau, mỏi khớp, mẹ lại xức lên người như một thói quen để xoa dịu những nhọc nhằn mưa nắng. Những lúc ngồi một mình giữa bóng chiều tĩnh mịch, mỗi mùa gió lạnh miên man, bao đêm dài khó ngủ, mẹ lại xức dầu nóng để gọi về cảm giác bình an, dễ chịu, dần dà thành một mùi hương khắc khoải trong trí nhớ. Để tôi mỗi lần bất chợt gặp lại, lòng lại nhớ mẹ quắt quay…

a, PTBĐ chính : biểu cảm

b, Các từ láy : lam lũ, êm đềm, kĩu kịt, nhọc nhằn, tĩnh mịch, miên man, dần dà, khắc khoải

=> tác dụng : làm cho đoạn văn trở nên phong phú sinh động, thể hiện chân thực rõ nét những xúc cảm của nhân vật "tôi"

c, Nội dung khái quát : mùi dầu gió đặc trưng, kì diệu của mẹ khiến nhân vật "tôi" nhớ mãi

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu cho bên dưới :“Tôi chợt nhớ đến mùi dầu gió của mẹ. Mùi dầu nóng xức trên làn da ngăm lam lũ dường như là chất xúc tác cho giấc ngủ ấu thơ ùa về êm đềm, mặc ngoài kia là bình yên hay mưa gió. Mùi hương ấy quyện vào mái đầu khét nắng, lẫn trên áo quần lem lấm nhựa cây, đong đưa theo cánh võng kĩu kịt yên lành. Tôi áp mặt vào lòng mẹ, mùi dầu gió nồng cay ấm nóng len vào cánh mũi, tôi hít hà dư vị ruộng đồng còn vương lại trên tấm áo của mẹ một nắng hai sương, hòa lẫn cùng thứ mùi quê dân dã, thân thuộc. Mẹ tôi thường mang theo chai dầu gió bên mình, những khi trở trời, lưng đau, mỏi khớp, mẹ lại xức lên người như một thói quen để xoa dịu những nhọc nhằn mưa nắng. Những lúc ngồi một mình giữa bóng chiều tĩnh mịch, mỗi mùa gió lạnh miên man, bao đêm dài khó ngủ, mẹ lại xức dầu nóng để gọi về cảm giác bình an, dễ chịu, dần dà thành một mùi hương khắc khoải trong trí nhớ. Để tôi mỗi lần bất chợt gặp lại, lòng lại nhớ mẹ quắt quay…”( “Nhớ mùi dầu gió của mẹ”- Trần Văn Thiên. Báo Đaklak )

a. Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt chính nào ?

-  Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt chính là : Biểu cảm .

b. Chỉ ra các từ láy được sử dụng trong đoạn văn ?

- lem lấm . êm đềm , dân dã, kĩu kịt , tĩnh mịch , nhọc nhằn , miên man,khắc khoải

Nêu tác dụng biểu đạt của chúng?

- Làm cho bài văn trở nên phong phú , những từ láy tô đậm sự thương nhớ mùi dầu gió , những khó nhọc của mẹ .

c. Nêu nội dung khái quát của đoạn văn trên.

- Nỗi nhớ thương tràn về từ mùi dầu gió cùng bao sự khó nhọc , nặng nề của mẹ . Dầu gió đóng vai trò quan trọng đối với sự nhọc nhằn của mẹ , giúp xoa dịu nỗi đau trong những đêm dài lạnh lẽo . 

=> Tình cảm đậm sâu của tác giả đối với sự mệt nhọc , vất vả của mẹ . Chai dầu gió làm tô đậm sự khó nhọc , khổ đau của mẹ , gánh nặng , vất vả .