K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2019

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

KO

ĐĂNG

CÂU

HỎI

LINH

TINH

LÊN

DIỄN

ĐÀN

31 tháng 5 2019

Ta có \(\Delta=1-4m\left(m-1\right)>0\)

=> \(-4m^2+4m+1>0\)<=> \(\frac{1-\sqrt{2}}{2}< x< \frac{1+\sqrt{2}}{2}\)

Theo Vi-et ta có

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{-1}{m}\\x_1x_2=\frac{m-1}{m}\end{cases}}\)

Ta có \(|\frac{1}{x_1}-\frac{1}{x_2}|>1\)x1,x2 khác 0

<=> \(\frac{1}{x_1^2}+\frac{1}{x_2^2}-\frac{2}{x_1x_2}>1\)

<=> \(\frac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}{x^2_1x_2^2}-\frac{2}{x_1x_2}>1\)

<=>\(\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2>x^2_1x_{ }_2^2\)

<=> \(\frac{1}{m^2}-\frac{4\left(m-1\right)}{m}>\left(\frac{m-1}{m}\right)^2\)

<=> \(1-4m\left(m-1\right)>\left(m-1\right)^2\)

<=> \(5m^2-6m< 0\)

<=> \(0< m< \frac{6}{5}\)

Kết hợp ta được 

\(0< m< \frac{6}{5}\)và \(m\ne1\)do \(x_1,x_2\ne0\)

31 tháng 5 2019

ĐK chỗ denta phải là ..<m<... chứ a?

30 tháng 5 2019

từ 0 đến 9 có : 10 chữ số

từ 10 đến 80 có : 71 số

=> từ 10 đến 80 có: 71 x 2 = 142 chữ số

=> từ 0 đến 80 có : 10 + 142 = 152 chữ số

30 tháng 5 2019

a) Từ 0 -> 9 có: 10 CS

   Từ 10 -> 80 có: [(80 - 10) + 1] x 2 = 142 CS

Dãy số trên có số chữ số là:

10 + 142 = 152 (CS)

Ta nhận xét các chữ số chia hết cho 3 là 0; 3; 6; 9

Từ 0 -> 9 có : 1 chữ số 3

10 -> 20; 20-> 30; ..... 60 -> 70; 70 -> 80 Mỗi cặp đó đều có 1 CS 3 ở hàng đơn vị. Vậy có tổng cộng số CS 3 là 1 x 7 = 7 (CS)

Riêng từ 30 -> 39 thì: có 10 CS 3 ở hàng chục 

Vậy từ 0 đến 80 có số chữ số 3 là: 1 + 7 + 10 = 18 (CS)

Ta nhận thấy các chữ số 3, 6 ,9 đều có cùng số chữ số trong dãy trên riêng số 9 là bị thiếu 10 CS vì không có cặp 90 -> 99

Các số 10; 20; 30;.... 80; 90 đều có CS 0 ở hàng đơn vị vậy có tất cả : 9 CS 0

Có tổng cộng các chữ số chia hết cho 3 là:

18 + 18 + 8 + 9 + 1 = 54 (CS)

             Đ/S: a) 152 CS

                    b) 54 CS

Chúc bạn học tốt !!!

28 tháng 5 2019

Meeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeee!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

28 tháng 5 2019

có ai chơi minecraft bedwar sever 3fmc.com ko chơi thì kb nha tui là Bluebood_VN

28 tháng 5 2019

pt \(x^2-2mx+m^2-2m=0\) có \(\Delta'=\left(-m\right)^2-\left(m^2-2m\right)=2m\)

Để pt có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thì \(\Delta'>0\)\(\Leftrightarrow\)\(m>0\)

Ta có : \(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}=3\)\(\Leftrightarrow\)\(x_1+x_2+2\sqrt{x_1x_2}=9\) (*) 

Theo định lý Vi-et ta có : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=m^2-2m\end{cases}}\)

(*) \(\Leftrightarrow\)\(2m+2\sqrt{m^2-2m}=9\)

\(\Leftrightarrow\)\(4\left(m^2-2m\right)=\left(9-2m\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(4m^2-8m=81-36m+4m^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(28m=81\)

\(\Leftrightarrow\)\(m=\frac{81}{28}\) ( tm ) 

... 

27 tháng 5 2019

Ta có \(\Delta'=1-m\ge0\)=>\(m\le1\)

Theo viet ta có

\(x_1+x_2=2\)

Vì x1 là nghiệm của phương trình

=> \(x_1^2=2x_1-m\)

Khi đó

\(P=\frac{m^3-m^2+4m}{2\left(x_1+x_2\right)+m^2-m}+m^2+1\)

 \(=\frac{m\left(m^2-m+4\right)}{m^2-m+4}+m^2+1=m^2+m+1=\left(m+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)

Vậy \(MinP=\frac{3}{4}\)khi \(m=-\frac{1}{2}\)(thỏa mãn \(x\le1\))

27 tháng 5 2019

Ta có 

\(A=\sqrt{6+2\sqrt{8\sqrt{3}-10}}-\sqrt{7-\sqrt{3}}\)

=> \(A^2=13+2\sqrt{8\sqrt{3}-10}-\sqrt{3}-2\sqrt{\left(6+2\sqrt{8\sqrt{3}-10}\right)\left(7-\sqrt{3}\right)}\)

=> \(A^2=13+2\sqrt{8\sqrt{3}-10}-\sqrt{3}-2\sqrt{42-6\sqrt{3}+2\sqrt{\left(8\sqrt{3}-10\right)\left(7-\sqrt{3}\right)^2}}\)

=> \(A^2=13+2\sqrt{8\sqrt{3}-10}-\sqrt{3}-2\sqrt{42-6\sqrt{3}+2\sqrt{\left(8\sqrt{3}-10\right)\left(52-14\sqrt{3}\right)}}\)

=> \(A^2=13+2\sqrt{8\sqrt{3}-10}-\sqrt{3}-2\sqrt{\left(\sqrt{52-14\sqrt{3}}-\sqrt{8\sqrt{3}-10}\right)^2}\)

=> \(A^2=13+2\sqrt{8\sqrt{3}-10}-\sqrt{3}-2\left(\sqrt{52-14\sqrt{3}}+\sqrt{8\sqrt{3}-10}\right)\)

=>\(A^2=13-\sqrt{3}-2\sqrt{49-14\sqrt{3}+3}\)

=>\(A^2=13-\sqrt{3}-2\left(7-\sqrt{3}\right)=\sqrt{3}-1\)

=> \(A=\sqrt{\sqrt{3}-1}\)

Vậy \(A=\sqrt{\sqrt{3}-1}\)

27 tháng 5 2019

Xin lỗi có vài dòng dài nên nó bị chuyển xuống dưới , bạn hiểu hộ mình nhé

27 tháng 5 2019

ĐK \(ab\ge0\)

Ta có \(\left(a+b-c\right)^2=ab\)

Mà \(ab\le\frac{\left(a+b\right)^2}{4}\)

=> \(a+b-c\le\frac{a+b}{2}\)

=> \(c\ge\frac{a+b}{2}\ge\sqrt{ab}\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{c}{a+b}\ge\frac{1}{2}\\\frac{c^2}{ab}\ge1\end{cases}}\)

Khi đó 

\(P=\frac{c^2}{ab}+\frac{c^2}{a^2+b^2}+\frac{a+b-c}{a+b}\)

=> \(P=c^2\left(\frac{1}{2ab}+\frac{1}{a^2+b^2}\right)-\frac{c}{a+b}+1+\frac{c^2}{2ab}\)

=> \(P\ge\frac{c^2.4}{\left(a+b\right)^2}-\frac{c}{a+b}+1+\frac{1}{2}.1\)

=>\(P\ge\left(\frac{2c}{a+b}-1\right)^2+\frac{3c}{a+b}+\frac{1}{2}\ge0+\frac{3.1}{2}+\frac{1}{2}=2\)

Vậy \(MinP=2\) khi a=b=c

27 tháng 5 2019

chỗ suy từ P thứ 2 ra 3  mình chưa hiểu lắm