Nguyen Thanh Tung

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyen Thanh Tung
0
0
0
0
0
0
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

(1) 4P + 5O2 ��→ 2P2O5

(2) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

(3) H3PO4 + NaOH → Na3PO4 + H2O

(4) 2Na3PO4 + 3CaCl2 → 6NaCl + Ca3(PO4)2

a. Chất tác dụng với nước ở điều kiện thường là: CaO; P2O5; K.

b. PTHH xảy ra là 

CaO + H2 Ca(OH)2  (Canxi hidroxit).

P2O5 + 3H2 2H3PO(Axit phophoric). 

K + H2 KOH (Kali hidroxit)

Tổng khối lượng dung dịch sau khi pha là 

mdd (sau pha) = 20 + 30 = 50 (gam) 

Khối lượng NaCl sau khi trộn là 

mNaCl = 20.20% + 30.15% = 4 + 4,5 = 8,5 (g) 

Nồng độ % của dung dịch sau khi pha là 

C% = 8,550.100%=17%������.100%=8,550.100%=17%

nFe = ��=8,456=0,15���

PTHH: Fe +      2 HCl      FeCl2 +    H2

mol      0,15   --> 0,3        --> 0,15   --> 0,15 

a. Thể tích khí thu được ở (đktc) là 

V = n.22,4 = 0,15.22,4 = 3,36 (lít) 

b. Khối lượng dung dịch axit cần dùng là

mct = n.M = 0,3. 36,5 = 10,95 (gam) 

���=����%.100%=10,9510,95.100%=100 (gam) 

c. Tính nồng độ % dung dịch sau phản ứng. 

Dung dịch sau phản ứng là dung dịch FeCl2 

mct = n.M = 0,15. (56+71) = 19,05 (gam) 

���(���)=����−��2 = 8,4 + 100 - 0,15.3 = 108,1 (gam) 

�%=������.100=19,05108,1.100%=17,62%

Đổi 500mL = 0,5 (l) 

��2��4 = 0,5.1,2 = 0,6 (mol) 

PTHH: Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 

mol                0,6       --> 0,6    --> 0,6 

a, Khối lượng muối sắt (II) sunfat là 

m = n.M = 0,6 . (56+32 + 16.4) = 91,2 (g) 

b, Thể tích khí H2 thu được là 

V= n. 22,4 = 0,6 . 22,4 = 13,44 (Lít)    

Chất Phân loại Tên gọi
NaOh Bazo Natri hidroxit
Ba(HCO3)2 Muối Barii hidrocacbonat
CO2 Oxit axit Cacbon dioxit
HCl Axit Axit clohidric
Fe3O4 Oxit bazo sắt(III) oxit

 

a, 2K + 2H22KOH + H2

b, CaO + H2Ca(OH)2

c, N2O5 + H22HNO3

d, H2 + O2 ��→ H2O

a) hóa trị; phân tử

b) đơn chất; nguyên tử

a) Nguyên tử khôi của R là:

NTK= 2x16=32 đvC

Vậy R là nguyên tố S

b)Số p=e=16

vì trong một nguyên tử số p=e

C hóa trị:IV

N hóa trị:III

PO4 hóa trị:III

S hóa trị:VI