K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
9 tháng 3

Học sinh nữ chiếm số phần học sinh của lớp là:

\(1-\dfrac{3}{5}=\dfrac{2}{5}\)

Số phần học sinh nam nhiều hơn số phần học sinh nữ là:

\(\dfrac{3}{5}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{5}\)

Số học sinh của lớp là:

\(6:\dfrac{1}{5}=30\) (học sinh)

Gọi số sao xanh Hoa gấp được lúc đầu là x(sao)

(Điều kiện: \(x\in Z^+\))

Số sao đỏ lúc đầu Hoa gấp được lúc đầu là \(x:\dfrac{4}{5}=\dfrac{5}{4}x\left(sao\right)\)

Số sao xanh nếu Hoa gấp được thêm 8 cái nữa là:

x+8(sao)

Khi hoa gấp thêm được 8 sao xanh nữa thì số sao xanh bằng 6/5 sao đỏ nên ta có:

\(x+8=\dfrac{6}{5}\cdot\dfrac{5}{4}x\)

=>\(x+8=\dfrac{3}{2}x\)

=>\(-\dfrac{1}{2}x=-8\)

=>x=16(nhận)

vậy: Số sao xanh lúc đầu Hoa gấp được là 16 sao

 Gọi hai số đấy là 36m và 36n (m,n thuộc N,m>n (m;n)=1 )

=) 36(m+n) = 432

=) m+n = 12

mà (m;n)=1

=) (m;n) = (11;1);(7;5)

Giải tiếp tiếp nhé bạn

 

36 ; 396

180 ; 252

đáp án đây nhá

9 tháng 3

Có số học sinh khá giỏi là:

     2400x80%=1920 (học sinh)

Tổng số học sinh trung bình và yếu là:

     2400-1920=480 (học sinh)

Số học sinh trung bình là:

     480x50%=240 (học sinh)

Số học sinh yếu là:

     480-240=240 (học sinh)

Vậy có 1920 học sinh khá giỏi, 240 học sinh trung bình và 240 học sinh yếu.

9 tháng 3

Trong một giờ kim phút đi được 1 vòng đồng hồ thì kim giờ sẽ đi được 1/12 vòng đồng hồ.

Vậy hiệu vân tốc giữa kim phút và kim giờ là:

1 -  1/12 =  11/12 (vòng đồng hồ/giờ)

Lúc 6 giờ kim giờ cách kim phút  6/12 vòng đồng hồ.

Khoảng thời gian ngắn nhất để kim phút lại trùng với kim giờ là:

6/12 : 11/12 = 6/11 (giờ)

 Vậy sau 6/11 giờ thì kim giờ và kim phút của đồng hồ sẽ trùng khít lên nhau

a: Hiệu vận tốc hai xe là 50-45=5(km/h)

Hai xe gặp nhau sau 11:5=2(giờ)

b: Nơi gặp nhau cách A: 2*50=100(km)

\(\dfrac{7}{17}+\dfrac{-3}{7}+\dfrac{-22}{43}+\dfrac{10}{17}+\dfrac{-21}{43}\)

\(=\left(\dfrac{7}{17}+\dfrac{10}{17}\right)+\left(\dfrac{-22}{43}+\dfrac{-21}{43}\right)+\dfrac{-3}{7}\)

\(=1-1-\dfrac{3}{7}=-\dfrac{3}{7}\)

\(A=\left(169-4^2\right)\left(169-5^2\right)\cdot...\cdot\left(169-13^2\right)\)

\(=\left(169-169\right)\left(169-16\right)\left(169-25\right)\cdot...\left(169-144\right)\)

\(=0\cdot\left(169-16\right)\left(169-25\right)\cdot...\cdot\left(169-144\right)\)

=0

\(B=\dfrac{5\cdot4^{15}\cdot9^9-4\cdot3^{20}\cdot8^9}{5\cdot2^9\cdot6^{19}-7\cdot2^{29}\cdot27^6}\)

\(=\dfrac{5\cdot2^{30}\cdot3^{18}-2^{29}\cdot3^{20}}{5\cdot2^{28}\cdot3^{19}-7\cdot2^{29}\cdot3^{18}}\)

\(=\dfrac{2^{29}\cdot3^{18}\left(5\cdot2-3^2\right)}{2^{28}\cdot3^{18}\left(5\cdot3-7\cdot2\right)}\)

\(=2\)

ĐKXĐ: x<>1

Để \(A=\dfrac{2}{x-1}\) là số nguyên thì \(2⋮x-1\)

=>\(x-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)