K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2021

Câu 1: lời dạy của Bác Hồ về việc học lịch sử : Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam

Học tốt~

“Hỡi anh chị em thanh niên Nam Bộ!

Tôi thề cùng các bạn giữ vững nền độc lập tự do của nước Việt Nam. Dẫu có phải hy sinh đến nửa số dân tộc, ta cũng quyết hy sinh. Cuộc kháng chiến tự vệ chính nghĩa của dân tộc Việt Nam phải toàn thắng”.

         (“Lời kêu gọi thanh niên Nam Bộ”, ngày 30/10/1945)

“... Một năm khởi đầu từ mùa Xuân. Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa Xuân của xã hội.

Vậy qua năm mới, các cháu phải xung phong thực hành “đời sống mới”.

Đời sống mới là:

- Hăng hái, kiên quyết, không sợ khó, không sợ khổ.

- Phải siêng học, phải siêng làm, phải tiết kiệm.

- Việc nên làm (như ủng hộ kháng chiến, tăng gia sản xuất) thì ta không chờ ai nhắc nhủ.

- Việc nên tránh (như tự tư tự lợi) thì ta không đợi ai ngăn ngừa”

       (Gửi thanh niên và nhi đồng toàn quốc nhân dịp Tết sắp đến, 1 - 1946, Sđd, tập 4, trang 167)

“… Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên. Thanh niên muốn làm chủ tương lai cho xứng đáng thì ngay hiện tại phải rèn luyện tinh thần và lực lượng của mình, phải làm việc để chuẩn bị cái tương lai đó”.

      (“Thư gửi các bạn thanh niên”, ngày 12/8/1947)

            “Không có việc gì khó

             Chỉ sợ lòng không bền

             Đào núi và lấp biển

             Quyết chí ắt làm nên”.

 (Bài thơ Bác tặng Đơn vị thanh niên xung phong 312 làm đường tại xã Cẩm Giàng, Bạch Thông, Bắc Kạn, ngày 28/3/1951)

“Ưu điểm của thanh niên ta là hăng hái, giàu tinh thần xung phong. Khuyết điểm là ham chuộng hình thức, thiếu thực tế, bệnh cá nhân, bệnh anh hùng. Rất mong toàn thể thanh niên ta ra sức phát triển những ưu điểm và tẩy sạch những khuyết điểm ấy. Huy hiệu của thanh niên ta là “tay cầm cờ đỏ sao vàng tiến lên”. Ý nghĩa của nó là: Phải xung phong làm gương mẫu trong công tác, trong học hỏi, trong tiến bộ, trong đạo đức cách mạng. Thanh niên phải thành một lực lượng to lớn và vững chắc trong công cuộc kháng chiến và kiến quốc. Đồng thời phải vui vẻ, hoạt bát. Bác mong mỗi cháu và toàn thể các cháu nam nữ thanh niên cố gắng làm tròn nhiệm vụ, để xứng đáng với cái huy hiệu tươi đẹp và vẻ vang ấy”.

         (Thư gửi thanh niên, tháng 4/1951, Hồ Chí Minh toàn tập)

 “Kháng chiến càng tiến tới, công việc ngày càng nhiều, chúng ta cần củng cố và phát triển Ðội TNXP để bảo đảm thêm công việc kháng chiến và đào tạo cán bộ sau này. Nhiệm vụ của Ðội TNXP là xung phong mọi việc bất kỳ việc khó, việc dễ và phục vụ đến ngày kháng chiến thành công. Ðó là nhiệm vụ rất vẻ vang của thanh niên”.

                             (“Ðội Thanh niên xung phong” đăng trên báo Nhân Dân số 147, 1953)

 “Nhiệm vụ của thanh niên không phải là hỏi nước nhà đã cho mình những gì. Mà phải tự hỏi mình đã làm gì cho nước nhà? Mình phải làm thế nào cho ích lợi nước nhà nhiều hơn? Mình đã vì lợi ích nước nhà mà hy sinh phấn đấu chừng nào?”

                                                                       (Bài nói chuyện với sinh viên và thanh niên trong Lễ khai mạc Trường Đại học Nhân dân Việt Nam ngày 19/11/1955)

 “Tính trung bình thanh niên chiếm độ 1 phần 3 tổng số nhân dân – tức là một lực lượng to lớn. Lực lượng to lớn thì phải có nhiệm vụ to lớn”

                                                                                                                                                             (“Nhiệm vụ của thanh niên ta”, báo Nhân dân ngày 20/12/1955)

“Người ta thường nói: Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà. Để thật xứng đáng là người chủ của một nước xã hội chủ nghĩa, thanh niên ta quyết tâm thực hiện mấy điều sau đây:

- Phải thấm nhuần đạo đức cách mạng tức là khiêm tốn, đoàn kết, thực hành chủ nghĩa tập thể, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, người tiên tiến thì giúp đỡ người kém, người kém phải cố gắng để tiến lên, ra sức cần kiệm xây dựng nước nhà.

- Phải nghiêm khắc chống chủ nghĩa cá nhân như tự tư tự lợi, tự kiêu, tự mãn, chỉ tham việc gì có danh tiếng, xem khinh những công việc bình thường. Phải chống tham ô, lãng phí.

- Phải cố gắng học hỏi để không ngừng nâng cao trình độ chính trị, văn hóa và kỹ thuật để phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân.”

                                                                                                                   (Bài nói chuyện tại Đại hội Thanh niên tích cực lao động xã hội chủ nghĩa, ngày 17/3/960)

 “Thanh niên ta phải cố gắng học. Do hoàn cảnh trong xã hội cũ hạn chế nên số đông thanh niên công – nông ta ít được học. Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thì nhất định phải có học thức”.

                                                                                                        (Bài nói chuyện tại Đại hội lần thứ III của Đoàn thanh niên Lao động Việt Nam, ngày 24/3/1961)

 “Bác rất yêu quý thanh niên:

- Vì thanh niên là người tiếp sức cách mạng cho thế hệ thanh niên già, đồng thời là người phụ trách, dìu dắt thế hệ thanh niên tương lai - tức là các cháu nhi đồng.

- Vì thanh niên là người xung phong trong công cuộc phát triển kinh tế và văn hóa trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.

- Vì thanh niên là lực lượng cơ bản trong bộ đội, công an và dân quân tự vệ, đang hăng hái giữ gìn trật tự trị an, bảo vệ Tổ quốc”.

                                                                                        (Bài nói chuyện tại Đại hội toàn quốc lần thứ hai của Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam, ngày 20/12/1961)

 “Phải không sợ khổ, không sợ khó, thực hiện đâu cần thanh niên có, việc khó có thanh niên, gặp gian khổ phải đi lên phía trước, khi hưởng thụ phải hưởng thụ sau mọi người”.

                                                                                                                                                            (Bài phát biểu tại Hội nghị Cán bộ toàn miền Bắc, tháng 9/1962)

 Đảng, Chính phủ và Bác rất chú ý đến thanh niên. Bác vui lòng khen ngợi những cố gắng của thanh niên… Thanh niên phải xung phong đến những nơi khó khăn gian khổ nhất, nơi nào người khác làm ít kết quả, thanh niên phải xung phong đến làm cho tốt.

Trọn đời trung thành với sự nghiệp cách mạng, với Tổ quốc, với Đảng, với giai cấp.

Không sợ khổ, không sợ khó, thực hiện: "Đâu cần thanh niên có, việc gì khó thanh niên làm", "gian khổ thì đi trước, hưởng thụ sau mọi người".

Không nên tự cho mình là tài giỏi, không khoe công, không tự phụ.”

                                                                                            (Bài phát biểu tại Hội nghị cán bộ Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam toàn miền Bắc, ngày 22/9/1962)

 “Bác muốn dặn thêm các cháu mấy điều:

- Phải luôn luôn nâng cao chí khí cách mạng “trung với nước, hiếu với dân, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng”. Không sợ gian khổ, hy sinh, hăng hái thi đua tăng gia sản xuất và anh dũng chiến đấu, xung phong đi đầu trong sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước.

 - Phải tin tưởng sâu sắc ở lực lượng và trí tuệ của tập thể, của nhân dân. Tăng cường đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau. Nâng cao ý thức tổ chức và kỷ luật. Kiên quyết chống chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tự do.

- Luôn luôn trau dồi đạo đức cách mạng, khiêm tốn và giản dị. Chống kiêu căng, tự mãn. Chống lãng phí, xa hoa. Thực hành tự phê bình và phê bình nghiêm chỉnh, để giúp nhau cùng tiến bộ mãi.

- Ra sức học tập nâng cao trình độ chính trị, văn hoá, khoa học kỹ thuật và quân sự để cống hiến ngày càng nhiều cho Tổ quốc, cho nhân dân.

- Luôn luôn chú ý dìu dắt và giáo dục thiếu niên và nhi đồng, làm gương tốt về mọi mặt cho đàn em noi theo”.

                                                                                                                                                                                                          (Thư gửi thanh niên Ngày 2/9/1965)

 “Các cháu xứng đáng là những thanh niên ưu tú của nhân dân Việt Nam anh hùng. Và, giặc Mỹ đã thua to ở hai miền nước ta, chúng đang thất bại ngày càng nặng nề hơn ở miền Nam, nhưng chúng vẫn rất ngoan cố chưa chịu từ bỏ âm mưu xâm lược nước ta. Vì vậy, Bác nhắc nhở các cháu: Phải nêu cao ý chí chiến đấu, tinh thần cảnh giác cách mạng, cùng quân dân ta quyết tâm đánh thắng hoàn toàn giặc Mỹ xâm lược; luôn luôn đoàn kết, ra sức học tập chính trị, kỹ thuật, văn hóa để ngày càng tiến bộ, đem hết nhiệt tình tài năng của tuổi trẻ cống hiến thật nhiều cho sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước”.

                                                                       (Thư khen ngợi đơn vị TNXP 333 có nhiều thành tích xuất sắc trên các tuyến đường Khu Bốn ác liệt, ngày 27/1/1969)

  “Đoàn viên và thanh niên ta nói chung là tốt, mọi việc đều hăng hái xung phong, có chí tiến thủ. Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng xã hội chủ nghĩa vừa “hồng” vừa “chuyên”.

                                                                                                                                                                                                                                  (Di Chúc của Người)

 tìm bạn gái damdang0987852770 zalo

o l m . v n

26 tháng 10 2021

alo cô giáo dạy địa ý bạn ưi

26 tháng 10 2021

thg lào giúp đi

26 tháng 10 2021

Xã hội nguyên thủy đã trải qua những giai đoạn phát triển : vượn cổ=> người tối cổ=> người tinh khôn Đặc điểm căn bản trong quan hệ giữa người với người thời nguyên thủy thể hiện ở tổ chức xã hội qua từng giai đoạn: • Giai đoạn người tối cổ: con người sống theo bầy hay còn gọi là bầy người nguyên thủy, bao gồm vài gia đình sinh sống cùng nhau, xã hội sự phân công lao động giữa nam và nữ • Giai đoạn người tinh khôn: xã hội được chia thành thị tộc, bộ lạc. Thị tộc gồm vài chục gia đình có quan hệ huyết thống mà đứng đầu là tộc trưởng. Bộ lạc gồm nhiều thị tộc cư trú trên cùng bản địa, người đứng đầu là tù trưởng.

26 tháng 10 2021

ai giúp cho 10 củ tim

26 tháng 10 2021

người tối cổ

Hầu như có thể đi, đứng bằng hai chân.

- Đầu nhỏ, trán thấp và bợt ra sau, hàm nhô về phía trước,…

- Trên cơ thể còn bao phủ bởi một lớp lông mỏng.

Biết chế tạo công cụ: lấy những mảnh đá hay hòn cuội lớn, đem ghè một mặt cho sắc và vừa tay cầm.

Bầy người nguyên thủy: sống theo bầy, gồm khoảng vài chục người.

- Ban ngày: hái lượm hoa quả và săn bắt thú rừng. Ban đêm: họ ngủ trong các hang động, dưới mái đá hoặc trong những túp lều làm bằng cây, lợp lá hoặc cỏ khô.

- Biết dùng lửa để sưởi ấm, nướng thức ăn và xua đuổi thú dữ.

người tinh khôn

Dáng đứng thẳng (như người ngày nay).

- Thể tích hộp sọ lớn hơn, trán cao, hàm không nhô về phía trước như Người tối cổ.

- Lớp lông mỏng không còn.

Ghè hai rìa của một mảnh đá, làm cho nó gọn và sắc cạnh hơn dùng làm rìu, dao, nạo.

- Lấy xương cá, cành cây để làm lao, biết chế tạo cung tên.

 Sống theo từng thị tộc: các nhóm nhỏ, gồm vài chục gia đình, có họ hàng gần gũi với nhau. Những người cùng thị tộc đều làm chung, ăn chung và giúp đỡ lẫn nhau trong mọi công việc.

- Biết trồng rau, trồng lúa, chăn nuôi gia súc, dệt vải, làm đồ gốm và đồ trang sức như vòng tay, vòng cổ.

- Đời sống được cải thiện hơn, thức ăn kiếm được nhiều hơn và sống tốt hơn, vui hơn.

Bài 1: So sánh điểm khác nhau củaVượn người, Người tinh khônvà Người tối cổ?Bài 2. Xã hội nguyên thủy đã trải qua những giai đoạn phát triển nào? Đặc điểm căn bản trong quan hệ của con người với nhau thời kì nguyên thủy.Bài 3.Hãy điền những từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống (...) trong các câu sau để hoàn thiện dấu tích của quá trình chuyển biến từ vượn thành người ở Đông...
Đọc tiếp

Bài 1: So sánh điểm khác nhau củaVượn người, Người tinh khônvà Người tối cổ?

Bài 2. Xã hội nguyên thủy đã trải qua những giai đoạn phát triển nào? Đặc điểm căn bản trong quan hệ của con người với nhau thời kì nguyên thủy.

Bài 3.Hãy điền những từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống (...) trong các câu sau để hoàn thiện dấu tích của quá trình chuyển biến từ vượn thành người ở Đông Nam Á và Việt Nam.

Di cốt của Vượn người sống cách ngày nay khoảng (1)... ...... năm đã được tìm thấy ở Mi-an-ma và In-đô-nê-xi-a.

Trên đảo (2 ) ........... thuộc ln-đô-nê-xia, đã tìm thấy di cốt Người tối cổ sống cách ngày nay khoảng (3)............

Di cốt, (4).................... …………………  của Người tối cố còn được tìm thấy ở Việt Nam, Thái Lan, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a.

Chiếc sọ Người (5)................... tìm thấy ở hang Na (Ma-laL-xi-a) có niên đại cách ngày nay khoảng

Bài 4.Lập bảng thống kê

 

Ai Cập

Lưỡng Hà

Ấn độ

Vị trí

 

 

 

Điều kiện tự nhiên

 

 

 

Hoạt động kinh tế

 

 

 

Tổ chức nhà nước

+ Thời gian thành lập

+Người đứng đầu nhà nước

 

 

 

Bài 5.Hãy dựa vào tư liệu trong sách giáo khoa và hoàn thành bảng thống kê các thành tựu văn hóa tiêu biểu củaAi cập, Lưỡng Hà , Ấn Độ cổ đại? Thành tựu nào vẫn đang được sử dụng ngày nay

2
26 tháng 10 2021

bạn giúp 1 thể đi nhắn từng câu

- Không sống theo bầy mà theo từng thị tộc: các nhóm nhỏ, gồm vài chục gia đình, có họ hàng gần gũi với nhau. Những người cùng thị tộc đều làm chung, ăn chung và giúp đỡ lẫn nhau trong mọi công việc.

- Biết trồng rau, trồng lúa, chăn nuôi gia súc, dệt vải, làm đồ gốm và đồ trang sức như vòng tay, vòng cổ.

- Đời sống được cải thiện hơn, thức ăn kiếm được nhiều hơn và sống tốt hơn, vui hơn

Đời sống tinh thần của người tối cổ:

+ Đời sống vật chất: Biết sử dụng đá ghè, đẽo thô sơ, sống chủ yếu nhờ săn bắt và hái lượm; ở trong hang động, mái đá, biết làm ra lửa..
+ Đời sống tinh thần: đã có ngôn ngữ và mầm mống của tôn giáo, nghệ thuật nguyên thủy

26 tháng 10 2021

Ý bn là như này hả 

Người tối cổ Người tối cổ Người tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổNgười tối cổ

Người tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khônNgười tinh khôn

HT

26 tháng 10 2021

Công xã đã ban bố và thi hành các sắc lệnh:

- Tách nhà thờ ra khỏi hoạt động của nhà Nước, nhà trường không được dạy kinh thành.

- Giao cho công nhân quản lí những xí nghiệp mà chủ bỏ trốn.

- Quy định về tiền lương tối thiểu, cấm cúp phạt, đánh đập công nhân giảm lao động ban đêm.

- Hoàn trả tiền thuê nhà, hoàn trả nợ.

- Qui định giá bán bánh mì.

- Thực hiện chế độ giáo dục bắt buộc, miễn học phí.

=> Như vậy, có thể khẳng định Công xã Pari khác hẳn nhà nước tư sản và là nhà nước kiểu mới.

1. Nhà nước công xã Pari :

+ Do nhân dân thành lập, bầu ra các đại biểu vào Hội đồng công xã.

+ Ban bố, thi hành các chính sách phục vụ quyền lợi của nhân dân.
  => Công xã Pari là nhà nước kiểu mới - Do dân, vì dân và của dân, khác hẳn nhà nước tư sản bóc lột.
2. Công xã Pa-ri có ảnh hưởng đến các cuộc cách mạng của giai cấp vô sản, cổ vũ tinh thần đấu tranh của giai cấp công nhân.

Tô Vĩnh diện Bế Văn Đàn Trần Can  La văn Cầu  và Phan Đình Giót 

nhớ k e nha a 

chúc anh học tốt nghen

Đại tướng : Võ Nguyên Giáp ạ

#ht#

Con đường từ thị trấn Phước Long về xã Ninh Thạnh Lợi (huyện Hồng Dân) men theo kênh 6000 gập ghềnh, chông chênh đất đá. Vượt thêm quãng đường vắng từ trung tâm xã về đến Khu căn cứ Tỉnh ủy (còn gọi là Khu căn cứ Cái Chanh) đóng sâu trong ấp Cây Cui, cái nóng hừng hừng cuối tháng Tư như đang thiêu đốt bỗng trở nên dịu mát hơn ở nơi này. Sự yên vắng, tĩnh lặng bao trùm khu di tích được xây dựng rộng rãi, quy mô nhưng lại rất hài hòa với màu xanh giữa vùng cây lá khiến bước chân chúng tôi cũng phải khẽ khàng hơn. Nhà trưng bày nằm ở trung tâm khu di tích chứa hàng trăm hiện vật được Bảo tàng tỉnh bàn giao về cho Ban quản lý khu di tích để trưng bày từ khi dự án xây dựng khu căn cứ hoàn thành. Tất cả những hiện vật này đều liên quan đến khu căn cứ trong giai đoạn từ khi là Xứ ủy Nam bộ, sau đó là Trung ương Cục miền Nam (thời kháng chiến chống Pháp), và cuối cùng là Tỉnh ủy Bạc Liêu (thời chống Mỹ). Câu chuyện mà những hiện vật đang nằm lặng lẽ trong những tủ kính trưng bày kể ra, lại rất hấp dẫn và sôi động hơn nhiều.

Bên ly trà đậm buổi sáng, ông Phan Văn Thiệt, Trưởng Ban quản lý khu di tích kể cho chúng tôi nghe những câu chuyện thú vị xung quanh việc sưu tầm những hiện vật đang được trưng bày. Đó là chuyện về cái lu có chiều cao và đường kính hơn 1m, có thể đựng được 70 - 80 đôi nước, được quân cách mạng tịch thu từ nhà cai tổng Trí ở quận Phước Long thời kỳ kháng chiến chống Pháp, mang về căn cứ làm hầm trú ẩn cho đồng chí Lê Duẩn (nguyên Bí thư Xứ ủy Nam Kỳ), nếu tính tuổi đời cái lu đến nay có cả trăm. Sau ngày giải phóng miền Nam, theo lời nhân chứng kể lại, cái lu vẫn còn được chôn đâu đó trong vườn một nhà dân trong vùng, những người đi sưu tầm phải dò tìm từng nhà. Mất mấy năm mới phát hiện ra chủ nhà sau khi tìm thấy có cái lu chôn trong vườn đã đem lên… đựng nước mưa! Cái lu được mang về, gần như nguyên vẹn, bệ vệ chiếm hẳn một góc trong nhà trưng bày. Kề bên đó là chiếc ghe lườn của đồng chí Võ Văn Kiệt dùng trong thời kỳ hoạt động ở đây, cũng được những cán bộ bảo tàng sưu tầm lên tận Vĩnh Thuận (tỉnh Kiên Giang) mang về.

25 tháng 10 2021

Hơn 40 năm sau khi chiến tranh kết thúc, nhiều người, nhất là thế hệ trẻ chỉ biết về hai cuộc chiến ác liệt chống kẻ thù xâm lược của dân tộc ta qua những bài học trên sách vở. Nhưng có nhiều cách khác để kể về lịch sử, trong đó có chuyện của những hiện vật thời chiến.

Chuyện kể của những hiện vật

Con đường từ thị trấn Phước Long về xã Ninh Thạnh Lợi (huyện Hồng Dân) men theo kênh 6000 gập ghềnh, chông chênh đất đá. Vượt thêm quãng đường vắng từ trung tâm xã về đến Khu căn cứ Tỉnh ủy (còn gọi là Khu căn cứ Cái Chanh) đóng sâu trong ấp Cây Cui, cái nóng hừng hừng cuối tháng Tư như đang thiêu đốt bỗng trở nên dịu mát hơn ở nơi này. Sự yên vắng, tĩnh lặng bao trùm khu di tích được xây dựng rộng rãi, quy mô nhưng lại rất hài hòa với màu xanh giữa vùng cây lá khiến bước chân chúng tôi cũng phải khẽ khàng hơn. Nhà trưng bày nằm ở trung tâm khu di tích chứa hàng trăm hiện vật được Bảo tàng tỉnh bàn giao về cho Ban quản lý khu di tích để trưng bày từ khi dự án xây dựng khu căn cứ hoàn thành. Tất cả những hiện vật này đều liên quan đến khu căn cứ trong giai đoạn từ khi là Xứ ủy Nam bộ, sau đó là Trung ương Cục miền Nam (thời kháng chiến chống Pháp), và cuối cùng là Tỉnh ủy Bạc Liêu (thời chống Mỹ). Câu chuyện mà những hiện vật đang nằm lặng lẽ trong những tủ kính trưng bày kể ra, lại rất hấp dẫn và sôi động hơn nhiều.

Bên ly trà đậm buổi sáng, ông Phan Văn Thiệt, Trưởng Ban quản lý khu di tích kể cho chúng tôi nghe những câu chuyện thú vị xung quanh việc sưu tầm những hiện vật đang được trưng bày. Đó là chuyện về cái lu có chiều cao và đường kính hơn 1m, có thể đựng được 70 - 80 đôi nước, được quân cách mạng tịch thu từ nhà cai tổng Trí ở quận Phước Long thời kỳ kháng chiến chống Pháp, mang về căn cứ làm hầm trú ẩn cho đồng chí Lê Duẩn (nguyên Bí thư Xứ ủy Nam Kỳ), nếu tính tuổi đời cái lu đến nay có cả trăm. Sau ngày giải phóng miền Nam, theo lời nhân chứng kể lại, cái lu vẫn còn được chôn đâu đó trong vườn một nhà dân trong vùng, những người đi sưu tầm phải dò tìm từng nhà. Mất mấy năm mới phát hiện ra chủ nhà sau khi tìm thấy có cái lu chôn trong vườn đã đem lên… đựng nước mưa! Cái lu được mang về, gần như nguyên vẹn, bệ vệ chiếm hẳn một góc trong nhà trưng bày. Kề bên đó là chiếc ghe lườn của đồng chí Võ Văn Kiệt dùng trong thời kỳ hoạt động ở đây, cũng được những cán bộ bảo tàng sưu tầm lên tận Vĩnh Thuận (tỉnh Kiên Giang) mang về.

Cái lu làm hầm trú ẩn cho cố Tổng Bí thư - Lê Duẩn trưng bày tại di tích lịch sử cấp quốc gia Khu căn cứ Tỉnh ủy. Ảnh: Hoàng Lam

Hiện vật “trẻ tuổi” hơn là những lá thư viết tay đã ngả màu thời gian của ông Lê Quân, đặc phái viên khu ủy Tây Nam bộ gửi ông Nguyễn Tài Biển (Tư Biển) - nguyên Đội trưởng Đội Bảo vệ khu căn cứ; hay cây kéo của Thượng tọa Thích Hiển Giác, Ủy viên Ủy ban Mặt trận Dân tộc Giải phóng tỉnh Bạc Liêu, 1 trong 3 người đi vận động Tỉnh trưởng Bạc Liêu - Nguyễn Ngọc Điệp đầu hàng, tạo nên chiến thắng không đổ máu 30/4 ở Bạc Liêu vang dội trong lịch sử. Cây kéo đó dùng để cắt vải may cờ, lá cờ treo lên ngọn me trước chùa Vĩnh Đức ngày 30/4/1975 đặt cạnh bên đã kể thêm một câu chuyện về những ngày sôi sục khói lửa 41 năm trước.

  o