K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\overline{a31a5}⋮3\)

=>\(a+3+1+a+5⋮3\)

=>\(2a+9⋮3\)

=>\(2a⋮9\)

mà \(0< a< =9;a\in N\)

nên \(a\in\left\{3;6;9\right\}\)

=>Có 3 chữ số a thỏa mãn

24 tháng 6

\(\overline{a31a5}\) chia hết cho 3 \(\left(a\in N,1\le a\le9\right)\)

Nên tổng chữ số của nó sẽ chia hết cho 3 

\(\Rightarrow a+3+1+a+5=2a+9\) ⋮ 3 

Vì \(1\le a\le9\Rightarrow11\le2a+9\le27\)

TH1: \(2a+9=12\Rightarrow a=\dfrac{3}{2}\left(ktm\right)\)

TH2: \(2a+9=15\Rightarrow a=3\left(tm\right)\)

TH3: \(2a+9=18\Rightarrow a=\dfrac{9}{2}\left(ktm\right)\)

TH4: \(2a+9=21\Rightarrow a=6\left(tm\right)\)

TH5: \(2a+9=24\Rightarrow a=\dfrac{15}{2}\left(ktm\right)\)

TH6: \(2a+9=27\Rightarrow a=9\) (tm)

Vậy .... 

Gọi số cần tìm có dạng là \(X=\overline{ab}\)

Viết thêm chữ số 0 vào giữa hai chữ số thì số mới gấp 6 lần số cũ nên \(\overline{a0b}=6\cdot\overline{ab}\)

=>\(100a+b=6\left(10a+b\right)\)

=>100a+b=60a+6b

=>40a=5b

=>b=8a

=>b=8; a=1

 Vậy: Số cần tìm là 18

24 tháng 6

Bài 1:

a; A = 31.17 + 41.29 

   A = \(\overline{..7}\) + \(\overline{..9}\)

A = \(\overline{..6}\) 

2 < A ⋮ 2 

Vậy A là hợp số.

b; B = 12.14.16.18 + 90

    12 ⋮ 3; 90 ⋮ 3 ⇒ 3 < B ⋮ 3 

Vậy B là hợp số

c; C = 108 - 1

    10 \(\equiv\) 1 (mod 3)

    108 \(\equiv\) 1 (mod 3)

    1     \(\equiv\) 1 (mod 3)

    108 - 1 \(\equiv\) 1 - 1 (mod 3)

    108 - 1 \(\equiv\) 0 (mod 3)

   3< 108 - 1 ⋮ 3

   108 - 1 là hợp số.

d; D = 1.2.3.4.5 + 520 + 530

    D = 5.(1.2.3.4  + 519 + 529)

    5 < D  \(⋮\) 5

D là hợp số

   

   

 

24 tháng 6

Bài 1:

a) A= \(31\cdot17+41\cdot29\) 

Tích 31.17 có kết quả là số lẻ 

Tích 41.29 có kết quả là số lẻ 

=> 31.17 + 41.29 có kết quả là số chẵn 

=> A = 31.17 + 41.29 chia hết cho 2 

Nên A sẽ là hợp số

b) \(B=12\cdot14\cdot16\cdot18+90\)

Có tích 12.14.16.18 là một số chẵn 

=> B=12.14.16.18 + 90 có kết quả là một số chẵn 

=> B chia hết cho 2

=> B là hợp số 

c) \(C=10^8-1\) 

\(10^8=\overline{10...0}\Rightarrow10^8-1=\overline{10...0}-1=\overline{99...9}\) 

Mà: \(\overline{99...9}\) ⋮ 9

=> C chia hết cho 9

=> C là hợp số 

d) \(D=1.2.3.4.5+5^{20}+5^{30}=5\cdot\left(1.2.3.4+5^{19}+5^{30}\right)\)

=> D chia hết 5

=> D là hợp số

24 tháng 6

Số phần tử của tập hợp X là:

(81 - 1) : 1 + 1 = 81 (phần tử)

Số phần tử của tập hợp T là:

(81 - 0) : 1 + 1 = 82 (phần tử) 

24 tháng 6

ko biết chịu khó lắm

24 tháng 6

Ta có: 

OB = ON 

=> OB - OA = ON - OA 

Mà: OM = OA 

=> OB - OA = ON - OM

=> AB = MN 

24 tháng 6

Giả sử:

Hàng thứ nhất: 1 lựa chọn (giả sử là chữ số 1)

Hàng thứ hai: 1 lựa chọn (giả sử là chữ số 3)

Hàng thứ ba: 10 lựa chọn (từ 0 - 9)

Tổng số các số: 10 x 1 x 1 = 10 (số)

Tuy nhiên, do không thể để chữ số 0 ở hàng trăm nên 2 số 013 và 031 sẽ không được tính. Vậy có tất cả số số thỏa mãn đề bài là:

10 - 2 = 8 (số)

Đáp số: 8 số

24 tháng 6

\(203+203\cdot12-203\cdot3\\ =203\cdot\left(1+12-3\right)\\ =203\cdot10=2030\)

24 tháng 6

203 + 203 x 12 - 203 x 3

= 203 x 1 + 203 x 12 - 203 x 3

= 203 x (1 + 12 - 3)

= 203 x 10

= 2030

24 tháng 6

chiều rộng mảnh vườn là: 12 x 3/4 = 9

a) chu vi mảnh vườn là: (12 + 9) x 2 = 42

b) diện tích mảnh vườn là: 12 x 9 = 108

c) diện tích trồng rau là: 108 x 2/3 = 72

24 tháng 6

a) Chiều rộng mảnh vườn là:

`3/4 xx 12 = 9` 

Chu vi mảnh vườn là:

(12 + 9) x 2 = 42

b) Diện tích mành vườn là:

12 x 9 = 108 

c) Diện tích trồng rau là:

`2/3 xx 108 = 72` '

ĐS: ... 

24 tháng 6

\(\dfrac{3}{8}-\dfrac{1}{2}:\left(\dfrac{2x}{5}-\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{-8}{5}\\ \dfrac{3}{8}-\dfrac{1}{2}:\left(\dfrac{6x}{15}-\dfrac{10}{15}\right)=-\dfrac{8}{5}\\ \dfrac{3}{8}-\dfrac{1}{2}:\dfrac{6x-10}{15}=-\dfrac{8}{5}\\ \dfrac{1}{2}:\dfrac{6x-10}{15}=\dfrac{3}{8}+\dfrac{8}{5}\\ \dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{15}{6x-10}=\dfrac{79}{40}\\ \dfrac{15}{6x-10}=\dfrac{79}{20}\\ 6x-10=15:\dfrac{79}{20}\\ 6x-10=\dfrac{300}{79}\\ 6x=\dfrac{300}{79}+10\\ 6x=\dfrac{1090}{79}\\ x=\dfrac{1090}{79}:6\\x =\dfrac{545}{237}\)

24 tháng 6

\(\dfrac{3}{8}-\dfrac{1}{2}:\left(\dfrac{2x}{5}-\dfrac{2}{3}\right)=-\dfrac{8}{5}\\ \dfrac{1}{2}:\left(\dfrac{2x}{5}-\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{79}{40}\\ \dfrac{2x}{5}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{20}{79}\\ \dfrac{2x}{5}=\dfrac{218}{237}\\ 2x=\dfrac{1090}{237}\\ x=\dfrac{545}{237}\)

24 tháng 6

a) Với `m=-1` ta có:

\(\dfrac{2x-1}{2-x}+\dfrac{2x+1}{2+x}=\dfrac{4}{4-x^2}\left(x\ne\pm2\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(2x-1\right)\left(2+x\right)}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}+\dfrac{\left(2x+1\right)\left(2-x\right)}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}=\dfrac{4}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}\\ \Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(2+x\right)+\left(2x+1\right)\left(2-x\right)=4\\ \Leftrightarrow\left(4x+2x^2-2-x\right)+\left(4x-2x^2+2-x\right)=4\\ \Leftrightarrow3x+2x^2-2+3x-2x^2+2=4\\ \Leftrightarrow6x=4\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{4}{6}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{2}{3}\left(tm\right)\) 

b) Vì pt có nghiệm `x=1` nên thay `x=1` vào pt ta có:

\(\dfrac{2\cdot1+m}{2-1}+\dfrac{2\cdot1-m}{2+1}=\dfrac{4}{4-1^2}\\ \Leftrightarrow2+m+\dfrac{2-m}{3}=\dfrac{4}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{3\left(2+m\right)+2-m}{3}=\dfrac{4}{3}\\ \Leftrightarrow3\left(2+m\right)+2-m=4\\ \Leftrightarrow6+3m+2-m=4\\ \Leftrightarrow8-2m=4\\ \Leftrightarrow2m=6\\ \Leftrightarrow m=3\)