K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2019

a) VP = (a+b)- 3ab(a+b)

         =[a3 + b3 + 3ab(a+b)] - 3ab(a+b)

        = a3 + b3 = VT

b) 

a3+b3+c3−3abc

=(a+b)3+c3−3a2b−3ab2−3abc

=(a+b+c)3[(a+b)2−(a+b)c+c2]−3ab(a+b)−3abc

=(a+b+c)(a2+b2+2ab−ac−bc+c2)−3ab(a+b+c)

=(a+b+c)(a2+b2+2ab−ac−bc+c2−3ab)

=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-bc-ca) (đpcm)

nhớ đúng cho mk nha !!!!!

16 tháng 12 2019

Chứng minh tương đương: 

\(\frac{1}{1+a^2}+\frac{1}{1+b^2}\ge\frac{2}{1+ab}\)

<=> \(\frac{a^2+b^2+2}{1+a^2+b^2+a^2b^2}\ge\frac{2}{1+ab}\)

<=> \(\left(1+ab\right)\left(a^2+b^2+2\right)\ge2\left(1+a^2+b^2+a^2b^2\right)\)

<=> \(a^2+b^2+2+a^3b+ab^3\ge2+2a^2+2b^2+2a^2b^2\)

<=> \(a^3b+ab^3-2a^2b^2\ge a^2+b^2-2ab\)

<=> \(ab\left(a^2+b^2-2ab\right)\ge a^2+b^2-2ab\)

<=> \(ab\left(a-b\right)^2\ge\left(a-b\right)^2\)

<=> \(\left(a-b\right)^2\left(ab-1\right)\ge0\) luôn đúng vì a>1; b>1

Dấu "=" xảy ra <=> a - b = 0 <=> a = b.

Bài 1Cho \(\frac{a+b+c}{a+b-c}=\frac{a-b+c}{a-b-c}\left(b\ne0\right)\)Chững minh c=0Bài 2Cho tỉ lệ thức \(\frac{a+b}{b+c}=\frac{c+d}{d+a}\)Chững minh a + b+ c+ d = 0Bài 3Cho \(\frac{cx-az}{b}=\frac{ay-bx}{c}=\frac{bz-cy}{a}\)Chững mình rằng \(\frac{x}{a}=\frac{y}{b}=\frac{z}{c}\)Bài 4Cho a + b = c + d và \(a^2+b^2+c^2=c^2+d^2\left(a,b,c,d\ne0\right)\)Chững minh rằng 4 số a,b, c, d lập thành 1 tỉ lệ thứcBài...
Đọc tiếp

Bài 1
Cho \(\frac{a+b+c}{a+b-c}=\frac{a-b+c}{a-b-c}\left(b\ne0\right)\)
Chững minh c=0

Bài 2

Cho tỉ lệ thức \(\frac{a+b}{b+c}=\frac{c+d}{d+a}\)

Chững minh a + b+ c+ d = 0

Bài 3

Cho \(\frac{cx-az}{b}=\frac{ay-bx}{c}=\frac{bz-cy}{a}\)

Chững mình rằng \(\frac{x}{a}=\frac{y}{b}=\frac{z}{c}\)

Bài 4

Cho a + b = c + d và \(a^2+b^2+c^2=c^2+d^2\left(a,b,c,d\ne0\right)\)

Chững minh rằng 4 số a,b, c, d lập thành 1 tỉ lệ thức

Bài 5

Cho \(\left(x1P-y1Q\right)^{2n}+\left(x2P+y2Q\right)^{2m}+...+\left(xkP-ykQ\right)^{2k}\le0\left(n,m,...,k\inℕ^∗;P,Q\ne0\right)\)

Chứng minh rằng \(\frac{x1+x2+x3+...+xk}{y1+y2+y3+...+yk}\)

Bài 6

Biết rằng \(\hept{\begin{cases}a1^2+a2^2+a3^2=P^2\\b1^2+b2^2+b3^2=Q^2\end{cases}}\) và \(a1\cdot b1+a2\cdot b2+a3\cdot b3=P\cdot Q\)

Chứng minh \(\frac{a1}{b1}=\frac{a2}{b2}=\frac{a3}{b3}=\frac{P}{Q}\)

Bài 7

Cho 4 số a, b, c, d khác 0 thảo mãn \(\left(ad+bc\right)^2=4abcd\)

Chững minh rằng 4 số a, b, c ,d có thê rlaapj thành 1 tỉ lệ thức

Bài 8

Cho các số a, b, c thảo mãn \(\frac{a}{2010}=\frac{b}{2011}=\frac{c}{2012}\)

a. Tính \(M=\frac{2a-3b+c}{2c-3b}\)

b. Chứng minh rằng \(a\cdot\left(a-b\right)\cdot\left(b-c\right)=\left(a-c\right)^2\)

0
16 tháng 12 2019

2x+1-15=17

2x+1=17+15

2x+1=32

2x+1=25

=> x+1=5

     x=5-1

    x=4

Vậy x=4.

16 tháng 12 2019

b) \(\hept{\begin{cases}\frac{5}{2x+6}=\frac{5}{2\left(x+3\right)}\\\frac{3}{x^2-9}=\frac{3}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow MTC=2\left(x+3\right)\left(x-3\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{5}{2\left(x+3\right)}=\frac{5\left(x-3\right)}{2\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\\\frac{3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{6}{2\left(x-2\right)\left(x+3\right)}\end{cases}}\)

CÒn lại tương tự nhé !

16 tháng 12 2019

Ta có: \(A=4^0+4^1+4^2+...+4^{20}\)

Nhân A với 4 ta có:

\(4A=4\left(4^0+4^1+4^2+...+4^{20}\right)\)

=> \(4A-A=\left(4^1+4^2+4^3+...+4^{21}\right)-\left(4^0+4^1+4^2+...+4^{20}\right)\)

=> \(A\left(4-1\right)=4^{21}-4^0\)

=> \(3A=4^{21}-1\)

=> \(3A+1=4^{21}=\left(4^3\right)^7=64^7>63^7\)

Vậy 3A + 1 > 63^7.

16 tháng 12 2019

  \(\left(1+x\right)\left(1+x^2\right)\left(1+x^4\right)\left(1+x^8\right)=1+x+x^2+...+x^{15}\)(1)

+) Với x = 1

Ta có: \(16=16\)đúng

=> (1) đúng với x = 1

+) Với x khác 1. Nhân cả hai vế của phương trình với x --1

Ta có: 

pt <=> \(\left(x-1\right)\left(1+x\right)\left(1+x^2\right)\left(1+x^4\right)\left(1+x^8\right)=\left(1+x+x^2+...+x^{15}\right)\left(x-1\right)\)

<=> \(\left(x^2-1\right)\left(x^2+1\right)\left(x^4+1\right)\left(x^8+1\right)=x^{16}-1\)

<=> \(\left(x^4-1\right)\left(x^4+1\right)\left(x^8+1\right)=x^{16}-1\)

<=> \(\left(x^8-1\right)\left(x^8+1\right)=x^{16}-1\)

<=> \(x^{16}-1=x^{16}-1\)đúng với mọi x khác 1

=> (1) đúng với mọi x khác 1

Từ 2 trường hợp trên => (1) đúng với mọi x

Vậy với mọi x ta có: \(\left(1+x\right)\left(1+x^2\right)\left(1+x^4\right)\left(1+x^8\right)=1+x+x^2+...+x^{15}\)

16 tháng 12 2019

Gọi n điểm đã cho là: \(A_1;A_2;A_3;...;A_n\); n\(\ge\)2.

Vì không có 3 điểm nào thẳng hàng nên :

+) Nối  \(A_1\) với ( n - 1) điểm còn lại ta có: ( n - 1) đường thẳng.

 +) Nối  \(A_2\) với ( n - 1) điểm còn lại ta có: ( n - 1) đường thẳng.

+) Nối  \(A_3\) với ( n - 1) điểm còn lại ta có: ( n - 1) đường thẳng.

...

+) Nối  \(A_3\) với ( n - 1) điểm còn lại ta có: ( n - 1) đường thẳng.

Như chúng ta có: n ( n - 1) đường thẳng

Tuy nhiên mỗi đường thẳng được tính 2 lần (  VD như nối \(A_1\)với \(A_2\)ta có đường thẳng \(A_1\)\(A_2\); còn nối  \(A_2\)với \(A_1\)ta có đường thẳng \(A_2\)\(A_1\); và 2 đường thẳng   \(A_1\)\(A_2\)\(A_2\)\(A_1\) trùng nhau )

=> Do đó số đường thẳng phân biệt là: n ( n - 1) : 2.

16 tháng 12 2019

Xem lời giải tại : https://olm.vn/hoi-dap/detail/13570359656.html

2^100=(2^10)^10=1024^10>1000^10=10^30

2^100=2^31.2^6.2^63=2^31.64.512^7<2^31.125.625^7=2^31.5^3.(5^4)^7=2^31.%^31=10^31</p>

10^30<2^100<10^31</p>

=> 2^100 có 31 chữ số

Đó là câu trả lòi của mình !!!