K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vì M là trung điểm của đoạn thẳng CB

=> MB = MC

=> AB - AM = AM - AC

=> AB + AC = AM + AM

=> AB + AC = 2AM

=> (AB + AC) : 2 = AM

Vậy AM = (AB + AC) : 2 (đpcm)

17 tháng 12 2019

Vì S  chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 4 => S  không là SCP 

Vậy S không là số chính phương 

~HỌC TỐT NHÉ

17 tháng 12 2019

a)xét tam giác ABD và tam giác ACE có AB =AC,góc A là góc chung 

góc ABD =ACE ( 2 góc đáy của tam giác cân)

kl tự ghi nha

17 tháng 12 2019

a,Để A chia hết cho 5 => * = { 0 ;5 }

vậy * = {0;5}

b, Để A chia hết cho 3 <=> ( 4 + 9 + 5 + 4 +3 + * ) chia hết cho 3

                                   <=> (25 + *) chia hết cho 3 => *= { 2 ;5;8 }

        Vậy * = { 2;5;8 }

17 tháng 12 2019

thanks nhìu

17 tháng 12 2019

Ta có : \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\\\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{8}=\frac{b}{12}\\\frac{b}{12}=\frac{c}{15}\end{cases}\Rightarrow}\frac{a}{8}=\frac{b}{12}=\frac{c}{15}=\frac{a+b-c}{8+12-15}=\frac{10}{5}=2}\)(dãy tỉ số bằng nhau)

=> \(\hept{\begin{cases}a=16\\b=24\\c=30\end{cases}}\)

Ta có : \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\Rightarrow\frac{a}{8}=\frac{b}{12}\) và \(\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\Rightarrow\frac{b}{12}=\frac{c}{15}\Rightarrow\frac{a}{8}=\frac{b}{12}=\frac{c}{15}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có : \(\frac{a}{8}=\frac{b}{12}=\frac{c}{15}=\frac{a+b-c}{8+12-15}=\frac{10}{5}=2\)

\(\Rightarrow a=2.8=16\)         \(b=12.2=24\)         \(c=15.2=30\)

Vậy \(a=16;b=24;c=30\)

17 tháng 12 2019

\(x^2-2x-15=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1=16\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=16=\left(\pm4\right)^2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=4\\x-1=-4\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-3\end{cases}}\)

Mà x nguyên tố nên x = 5

Vậy x = 5

17 tháng 12 2019

x bằng 5 nhé...

17 tháng 12 2019

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}\)\(=\frac{x-y}{2-\left(-5\right)}\)\(=\frac{-7}{7}=-1\)

=> x= -1.2=-2

y=-1.-5=5

a) x : 2 = y : (-5) =>\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}\)

Theo đề tao có\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}v\text{à}x-y=-7\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}=\frac{x-y}{2-\left(-5\right)}=\frac{-7}{2+5}=\frac{-7}{7}=-1\)

x = -1 . 2 = -2

y = -1 . (-5) = 5

Vậy x = -2 và y = 5

b) Theo đề ta có\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}v\text{à}x+y=28\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{x+y}{3+4}=\frac{28}{7}=4\)

x = 4 . 3 = 12

y = 4 . 4 = 16

Vậy x = 12 và y = 16