K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2019

\(a+b=2\Rightarrow b=2-a\)

\(\Rightarrow a\left(2-a\right)=-1\Rightarrow2a-a^2+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2=2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=\sqrt{2}+1\\a=-\sqrt{2}+1\end{cases}}\)

+)\(a=\sqrt{2}+1\)\(\Rightarrow b=2-1-\sqrt{2}=1-\sqrt{2}\)

+)\(a=-\sqrt{2}+1\)\(\Rightarrow b=2-1+\sqrt{2}=1+\sqrt{2}\)

Vậy hệ có 2 nghiệm \(\left(\sqrt{2}+1;1-\sqrt{2}\right);\left(-\sqrt{2}+1;1+\sqrt{2}\right)\)

24 tháng 12 2019

Ta có: \(ab=-1\Rightarrow b=\frac{-1}{a}\)

Thay \(b=\frac{-1}{a}\)vào bt \(a+b=2\)ta được:

\(a-\frac{1}{a}=2\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2-1}{a}=2\)

\(\Leftrightarrow a^2-1=2a\)

\(\Leftrightarrow a^2-2a-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1-\sqrt{2}\right)\left(a-1+\sqrt{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a-1-\sqrt{2}=0\\a-1+\sqrt{2}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=1+\sqrt{2}\\a=1-\sqrt{2}\end{cases}}}\)

+) Với \(a=1+\sqrt{2}\Rightarrow b=1-\sqrt{2}\)

+) Với \(a=1-\sqrt{2}\Rightarrow b=1+\sqrt{2}\)

Vậy nghiệm của phương trình \(\left(a,b\right)=\left\{\left(1+\sqrt{2};1-\sqrt{2}\right);\left(1-\sqrt{2};1+\sqrt{2}\right)\right\}\)

24 tháng 12 2019

có số thứ 60 là:

60:4=15

vậy số thứ 60 là 9

tổng dãy số này là

(2+5+7+9)*15=

tự tính nha

24 tháng 12 2019

Đơn giản chỉ việc lấy

(2+5+7+9) x 60 = 23 x 60 = 1380

tk mk nha

24 tháng 12 2019

C1: Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có: 

\(\frac{x+2}{x+1}=\frac{x-1}{x}=\frac{x+2-\left(x-1\right)}{x+1-x}=\frac{x+2-x+1}{x+1-x}=\frac{3}{1}=3\)

Do đó: \(\frac{x-1}{x}=3\)\(\Rightarrow x-1=3x\)\(\Rightarrow x-3x=1\)\(\Rightarrow-2x=1\)\(\Rightarrow x=-\frac{1}{2}\)

C2: \(\frac{x+2}{x+1}=\frac{x-1}{x}\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)x=\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow x^2+2x=\left(x+1\right)x-\left(x+1\right).1\)

\(\Rightarrow x^2+2x=x^2+x-x-1\)\(\Rightarrow x^2+2x=x^2-1\)\(\Rightarrow x^2-x^2+2x=-1\)\(\Rightarrow2x=-1\)\(\Rightarrow x=-\frac{1}{2}\)

24 tháng 12 2019

bạn lấy 2,53:11 để ra rôi f trừ đi 2,35

mik đang bận lắm

24 tháng 12 2019

k mik nhoa

24 tháng 12 2019

??????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????

24 tháng 12 2019

lập bảng giá tri

2x   1    7      14

5y   14   2      1

từ đó làm tiếp 2 và 5 = mấy

24 tháng 12 2019

Có thể giải cụ thể giùm mk vs ko? Mk cảm ơn nhiều

24 tháng 12 2019

Xét hiệu \(S_1-S_2=\frac{a^2-b^2}{a+b}+\frac{b^2-c^2}{b+c}+\frac{c^2-a^2}{c+a}\)

                         \(=\frac{\left(a-b\right)\left(a+b\right)}{a+b}+\frac{\left(b-c\right)\left(b+c\right)}{b+c}+\frac{\left(c-a\right)\left(c+a\right)}{c+a}\)

                         \(=a-b+b-c+c-a\)

                           \(=0\)

\(\Rightarrow S_1=S_2\)

+) Áp dụng bđt AM-GM ta có:

\(\frac{a^2}{a+b}+\frac{a+b}{4}\ge2\sqrt{\frac{a^2}{a+b}.\frac{a+b}{4}}=a\)

\(\frac{b^2}{b+c}+\frac{b+c}{4}\ge2\sqrt{\frac{b^2}{b+c}.\frac{b+c}{4}}=b\)

\(\frac{c^2}{c+a}+\frac{c+a}{4}\ge2\sqrt{\frac{c^2}{c+a}.\frac{c+a}{4}}=c\)

Cộng theo vế các đẳng thức trên ta được:

\(S_1+\frac{a+b+c}{2}\ge a+b+c\)

\(\Rightarrow S_1\ge\frac{a+b+c}{2}\left(đpcm\right)\)

25 tháng 12 2019

dit me may

24 tháng 12 2019

chiều rộng mảnh đất là

    18,5:2=9,25m

diện tích mảnh đất là

     18,5x9,25=171,125m2

diện tích phần đất làm chuồng nuôi thỏ là

     171,125:100x20=34,225m2

                      đ/s:34,225m2

24 tháng 12 2019

chều rộng mảnh đất là:

   18,5:2=9,25(m)

dện tchs mảnh đất là

      18,5x9,25=171,125(m)

diện tchs phần đất làm chuồng thr là

             171,125x30:100=5,13755(m)

24 tháng 12 2019

Trọng lực là lực hút của trái đất tác động lên mọi vật để hút vật về hướng Trái đất. (Hay nói cách khác trọng lực là lực hấp dẫn của trái đất đối với các vật xung quanh nó). Phương và chiều của trọng lực luôn hướng về tâm của trái đất. Trọng lực tác dụng lên các vật khác nhau thì khác nhau, phụ thuộc vào khối lượng của các vật và khoảng cách từ vật đó đến tâm của trái đất. Đơn vị tính là N (newton - tên nhà Vật lý người Anh quốc)
Trọng lượng của một vật là trọng lực tác động lên vật cụ thể.
Ví dụ: Trọng lực hàm ý lực hút của trái đất lên mọi vật nói chung, trọng lượng phải gắn với một vật cụ thể như trọng lượng của người đàn ông là 600 N, trọng lượng của bịch đường là 10 N...nghĩa là lực hút trái đất tác dụng lên người đàn ông là 600 N và bịch đường là 10 N. Người đàn ông và bịch đường đều bị hút về trái đất bởi trọng lực.
Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng thường gặp ở bậc học THCS là "P=10.m" (với m là khối lượng, đơn vị là kg. Còn P là trọng lượng, đơn vị là N)
Trong thực tế, khối lượng của 1 vật cụ thể là đại lượng không thay đổi nhưng trọng lượng của nó sẽ thay đổi tuỳ thuộc vào độ cao và vĩ độ địa lý của vật trên trái đất. 

24 tháng 12 2019

Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên vật.Trọng lượng là độ lớn của trọng lực.Giong nhau là đều kí hiệu là P và đơn vị là Niuton(nhớ nha)