K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2019

Mình không biết cách giải lớp 5 ntn nên mình chỉ biết được thế này:

- Có chu vi gấp m lần chiều dài mà chiều rộng là 12 cm

\(\Rightarrow\) (12+d)\(\times\)2=3d

\(\Rightarrow\)  12+d=\(\frac{3d}{2}\)

\(\Rightarrow\)12=\(\frac{3d}{2}\)\(-\)d

\(\Rightarrow\)12=\(\frac{3d-2d}{2}\)(Quy đồng mẫu)

\(\Rightarrow\)12=\(\frac{d}{2}\)

\(\Rightarrow\)d=12\(\times\)2=24(cm)

-Nên chiều dài của hình chữ nhật là 24(cm).

-Diện tích hình chữ nhật là:

                 12\(\times\)24=288(\(cm^2\))

                               Đáp số: 288 \(cm^2\)

Mình học lớp 7 nên chỉ nhớ lớp 5 giải cách nt thôi. Chúc bạn học tốt ^^!

25 tháng 12 2019

nửa chu vi hình chữ nhật là

12:3=4 (cm)

diện tích hình chữ nhật là

(12+4)NHÂN 2=32 (cm3)

                     Đ/S;32CM3

25 tháng 12 2019

Vì A,B,C là tỷ lệ thuận 

Theo bài ra ta có: \(\frac{A}{10}=\frac{B}{5}=\frac{A}{50}=\frac{B}{25}\)

\(\frac{B}{25}=\frac{C}{10}\)

=> Ta có: \(\frac{A}{50}=\frac{B}{25}=\frac{C}{10}=\frac{ }{ }\)Và A+B+C=85

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{A}{50}=\frac{B}{25}=\frac{C}{10}=\frac{85}{50+25+10}=1\)

=> A=1 x 50 = 50

B= 1 x 25=25

C= 1 x 10= 10

Vậy:....................

#Châu's ngốc

25 tháng 12 2019

Đường kinh tuyến 180o là đường kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc nhé bạn!

25 tháng 12 2019

VÌ \(ƯCLN\left(a,b\right)=20\Rightarrow a=20m;b=20n\left(m,n\ne0\right)\) 

TA CÓ:    \(a\cdot b=2400\)

        \(\Rightarrow20m\cdot20n=2400\)

                   \(400mn=2400\)

                            \(mn=6\)

                       \(\Rightarrow mn=6=1\cdot6=2\cdot3\)

             TA CÓ BẢNG SAU:

 

m1623
n6132
a201204060
b120206040

VẬY CÁC CẶP SỐ TỰ NHIÊN \(\left(a;b\right)\) LÀ:\(\left(20;120\right),\left(120,20\right),\left(40;60\right),\left(60,40\right)\)

25 tháng 12 2019

Đặt 20m= a ; 20n = b     => m,n là 2 số nguyên tố cùng nhau

Theo bài ra ta có : ab = 2400  (1)

Thay 20m = a ;  20n = b vào (1)  =>  20m.20n = 2400

=>   400.m.n = 2400

=>   m.n = 6

Mà UCLN (m,n) = 1

=>   Phần còn lại chắc là bạn cũng biết phải làm j rồi đấy

Chúc bạn học tốt hem !

25 tháng 12 2019

Ta có : \(f\left(x+1\right)\)=  \(f\left(6\right)\)=>   \(x+1=6\)

                                                     =>    \(x=5\)

    => \(f\left(x+1\right)\)=  \(\frac{x^2}{2}\)\(\frac{5^2}{2}\)=  \(\frac{25}{2}\)

 Vậy \(f\left(x+1\right)\)\(\frac{25}{2}\)

 Chúc bạn học tốt ;)))

25 tháng 12 2019

Ta có: \(\left(x-y\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow x^2-2xy+y^2\ge0\)

\(\Rightarrow x^2+2xy+y^2\ge4xy\)

\(\Rightarrow\left(x+y\right)^2\ge4xy\)

\(\Rightarrow\frac{1}{xy}\ge\frac{4}{\left(x+y\right)^2}\)(đpcm)

25 tháng 12 2019

Ta có vì : x,y > 0

và \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\ge\frac{4}{x+y}\)

Từ đề bài ta có:

\(\Leftrightarrow\frac{x+y}{xy}\ge\frac{4}{x+y}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+y}{xy}.\left(x+y\right).xy\ge\frac{4}{x+y}.xy\left(x+y\right)\)

Áp dụng đẳng thức Cô-si:

\(\Leftrightarrow x^2+2xy+y^2\ge4xy\)

\(\Leftrightarrow x^2-2xy+y^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2\ge0\)(luôn đúng)

Vậy....

đpcm.

25 tháng 12 2019

\(-10x^3y\left(\frac{2}{5}x^2y+\frac{3}{10}xy^2\right)+3x^4y^3\)

\(=-4x^5y^2-3x^4y^3+3x^4y^3=-4x^5y^2\)

28 tháng 12 2019

\(-10x^3y\left(\frac{2}{5}x^2y+\frac{3}{10}xy^2\right)+3x^4y^3\)

\(=\left[\left(-10x^2\right)\left(y\right)\right].\left[\left(\frac{2}{5}x^2\right)\left(y\right)+\left(\frac{3}{10}x\right)\left(y^2\right)\right]+3x^4y^3\)

\(=-4x^5y^2-3x^4y^3+3x^4y^3\)

\(=-4x^5y^2\)

Giải                   8cm

l-----------------------l-----------------------l

A                         C          4cm           B

a) Trong ba điểm A, B, C thì điểm C nằm giữa hai điểm A và B (hình vẽ)

b) Vì C nằm giữa A và B (cmt)

=> AC + BC = AB

     AC + 4cm = 8cm

     AC = 8cm - 4cm

=> AC = 4cm

=> AC = BC = AB/2 = 4cm

=> C là trung điểm của BC 

#Học tốt!!!

~NTTH~

25 tháng 12 2019

cảm ơn bạn nhưng có trường hợp thứ 2 ko vậy

25 tháng 12 2019

dit me may

25 tháng 12 2019

a) ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}x-2\ne0\\x\ne0\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}x\ne2\\x\ne0\end{cases}}\)

b)Ta có: P = \(\frac{x^2}{x-2}\left(\frac{x^2+4}{x}-4\right)+3\)

P = \(\frac{x^2}{x-2}\left(\frac{x^2+4-4x}{x}\right)+3\)

P = \(\frac{x^2}{x-2}\cdot\frac{\left(x-2\right)^2}{x}+3\)

P = \(\left(x-2\right).x+3\)

P = \(x^2-2x+3\)

c) Ta có: P = x2 - 2x + 3

P = (x2 - 2x + 1) + 2

P = (x - 1)2 + 2 \(\ge\)\(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra <=> x - 1 = 0 <=> x = 1

Vậy x = 1 thì P đạt GTNN là 2

28 tháng 12 2019

a) Phân thức được xác định khi \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-2\ne0\\x\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne2\\x\ne0\end{cases}}\)

ĐKXĐ: \(x\ne2;x\ne0\)

b) \(P=\frac{x^2}{x-2}\left(\frac{x^2+4}{x}-4\right)+3\)

\(P=\frac{x^4-4x^3+7x^2-6x}{x^2-2x}\)

\(P=\frac{x^3-4x^2+7x-6}{x-2}\)

\(P=\frac{\left(x-2\right)\left(x^2-2x+3\right)}{x-2}\)

\(P=x^2-2x+3\)

c) \(P=x^2-2x+3\)

\(P=x^2-2x+1+2\)

\(P=\left(x-1\right)^2+2\ge2\) vì \(\left(x-1\right)^2\ge0,\forall x\inℝ\)

\(\Rightarrow Min_P=2\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

Vậy: \(Min_p=2\Leftrightarrow x=1\)