K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2019

số đó tăng số lần là

1+2+3=6(lần)

số bị viết sai là

2736:6=456

tích 2 số đó là 

123*456=........

tự tính

k mik nhoa

4 tháng 5 2020

 Tự tính đi tự túc hạnh phúc đó

(:

Gọi vận tốc của 3 máy bay lần lượt là x,y,x (x;y;z > 0)

Trên cùng 1 quãng đường thì vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch

=> 3x = 7y = 11z

\(\Rightarrow\frac{3x}{231}=\frac{7y}{231}=\frac{21z}{231}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{77}=\frac{y}{33}=\frac{z}{21}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{77}=\frac{y}{33}=\frac{z}{21}=\frac{x-y}{77-33}=\frac{176}{44}=4\)

\(\frac{x}{77}=4\rightarrow x=308\)

\(\frac{y}{33}=4\rightarrow y=132\)

\(\frac{z}{21}=4\rightarrow z=84\)

Vậy................

A B C M D 30 độ

Nối B với D

Xét \(\Delta AMC\)và \(\Delta DMB\)có:

      MA = MD (gt)

      \(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\)(2 góc đối đỉnh)

      MC = MB (M là trung điểm của BC)

\(\Rightarrow\Delta AMC=\Delta DMB\left(c.g.c\right)\)

=> AC = BD (2 cạnh tương ứng)

     \(\widehat{ACM}=\widehat{DBM}\)(2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AC // BD

Ta có: \(AC//BD;AB\perp AC\)(do tam giác ABC vuông tại A

\(\Rightarrow AB\perp BC\)        \(\Rightarrow ABD=90^o\)

Xét \(\Delta BAC\)và \(\Delta ABD\)có:

    AB là cạnh chung

    \(\widehat{BAC}=\widehat{ABD}=90^o\)

    AC = BD (cm a)

\(\Rightarrow\Delta BAC=\Delta ABD\left(c.g.c\right)\)

=> BC = AD (2 cạnh tương ứng)

Mà AD = 2AM => BC = 2AM

27 tháng 12 2019

vì số đó chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 

=> số cuối là 5

<=> b = 5

để số đó chia hết cho 9 => tổng các chữ số chia hết cho 9

<=> 7+3+5+a+2+b

    = 7+3+5+a+2+5

    = 22+a

=>   a=5

Vậy a=b=5

ta có:735a2b chia hết cho 5 và 9 mà không chia hết cho 2 suy ra b=5

vì 735a25 chia hết cho 9 nên ta có:7+3+5+a+2+5 chia hết cho 9

                                                    = 22+a chia hết cho 9 suy ra a=5

vậy a=5

      b=5

27 tháng 12 2019

\(\frac{-2}{1,5}=\frac{-2.2}{1,5.2}=\frac{-4}{3}=\frac{x-1}{3}\)

\(\Rightarrow x-1=-4\)\(\Rightarrow x=-3\)

Vậy \(x=-3\)

27 tháng 12 2019
-2/1,5=x-1/3 =>(-2)×3=1,5×(x-1) =>-6=1,5x-1,5 1,5x=-6+1,5=-4,5 x=-4,5÷1,5 x=-3 Vậy x=-3
27 tháng 12 2019

⇒1/2AB=AM=1/2CD=CN

Mặt khác, M,N lần lượt là trung điểm của AB và CD

Do đó, AM//CN

Tứ giác AMCN có cặp cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau nên là hình bình hành (đpcm)

b, Tứ giác AMCN là hình bình hành

⇒M1ˆ=N1ˆ (Hai góc đối của hình bình hành AMCN)

⇒M2ˆ=N2ˆ (Do M1ˆ và M2ˆ là hai góc kề bù; N1ˆ và N2ˆ là hai góc kề bù)

Mặt khác, ABCD là hình bình hành nên AB//CD ⇒B1ˆ=D1ˆ

ΔEDN và ΔKBM có:

M2ˆ=N2ˆ

DN=BM

B1ˆ=D1ˆ

⇒ΔEDN=ΔKBM(g.c.g)

⇒ED=KB (đpcm)

c, Gọi O là giao điểm của AC và BD.

ABCD là hình bình hành

⇒OA=OC

ΔCAB có:

MA=MB

OA=OC

MC cắt OB tại K

⇒ K là trọng tâm của ΔCAB

Mặt khác, I là trung điểm của BC

⇒ IA,OB,MC đồng quy tại K

Hoặc  AK đi qua trung điểm I của BC 

27 tháng 12 2019

a) Ta có AB và AC là tiếp tuyến tại A và B của (O)

=> AB⊥OB và AC⊥OC

Xét ΔAOB và ΔAOC có 

       OB=OC(=R)

Góc ABO=Góc ACO=90

       OA chung

=> ΔAOB=ΔAOC

=> AB=AC

=> A∈trung trực của BC

Có OB=OC(=R)

=>O∈trung trực của BC

=> OA là đường trung trực của BC 

Mà H là trung điểm của BC

=>A;H;O thẳng hàng

Xét ΔABO vuông tại B

=>A;B:O cùng thuộc đường tròn đường kính OA

Xét ΔACO vuông tại C

=>A;C;O cùng thuộc đuường tròn đường kính OA

=>A;B;C;O cùng thuộc đường tròn đường kính OA

b) Xét (O) có BD là đường kính

=>ΔBCD vuông tại C

=> CD⊥BC

Mà OA⊥BC

=>OA//CD

=> Góc AOC=Góc OCD

Xét ΔOCD có OC=OD

=> ΔOCD cân tại O

=> Góc OCD=Góc ODC

=> Góc ODC=Góc AOC

Xét ΔAOC và ΔCDK có 

Góc AOC=Góc CDK

Góc ACO=Góc CKD=90

=>ΔAOC∞ΔCDK

=>AOCDAOCD= ACCKACCK 

=>AC.CD=CK.OA

d) Xét ΔOCK vuông tại K

=> ΔOCK nội tiếp đường tròn đường kính OC

Xét ΔOHC vuông tại H

=> ΔOHC nội tiếp đường tròn đươngf kính OC

=> Tứ giác OKCH nội tiếp đường tròn đường kính OC

=> Góc CHK=Góc COD

Có góc BOA=Góc BCK( cùng phụ góc CBD)

Góc CHI+góc BCK=Góc BOA+ góc BAO

=>Góc CHI=Góc BAO

Mà Góc BAO=Góc CBD( cùng phụ góc ABC)

=> Góc CHI=Góc CBD

=> HI//BD

Xét ΔBCD có HI//BD và H là trung điểm của BC

=> HI là đường trung bình của ΔBCD

=> I là trung điểm của CK

29 tháng 4 2020

hay ghê

27 tháng 12 2019

Có nha.

Giả sử điểm A thuộc đồ thị hàm số đã cho, ta có: x=3, y=9

Thay x=3, y=9 vào hàm số y=3x,ta có: 9=3.3

=>Điều giả sử đúng =>A thuộc đò thị hàm số y=3x.

27 tháng 12 2019

Áp dụng BĐT Svac - xơ:

\(T=\frac{a}{a^2+8bc}+\frac{b}{b^2+8ca}+\frac{c}{c^2+8ab}\)

\(=\frac{a^2}{a^3+8abc}+\frac{b^2}{b^3+8abc}+\frac{c^2}{c^3+8abc}\)\(\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{a^3+b^3+c^3+24abc}\)

Ta lại có: \(\left(a+b+c\right)^3=a^3+b^3+c^3+\)\(3\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)-3abc\)

\(\ge a^3+b^3+c^3+27\sqrt[3]{abc}.\sqrt[3]{\left(abc\right)^2}-3abc=\)\(a^3+b^3+c^3+24abc\)

Lúc đó: \(T\ge\frac{1}{a+b+c}=1\)

(Dấu "="\(\Leftrightarrow a=b=c=\frac{1}{3}\))

27 tháng 12 2019

Cho tớ sửa đề 

tử của ba cái là mũ 2 lên hết nha