K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

trả lời muộn nhưng vẫn muốn 1 động lực quay về nơi này ! 

Gọi 3 bn đóng góp sách lần lượt là a;b;c ( a;b;c \(\inℕ^∗\))

Thro bài ra ta cs

\(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{9}\)và \(c-a=4\)

ADTC dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{9}=\frac{c-a}{9-7}=\frac{4}{2}=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{7}=2\\\frac{b}{8}=2\\\frac{c}{9}=2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=14\\b=16\\c=18\end{cases}}}\)

Vậy An đóng góp 14 quyển sách cũ 

       Minh______16_____________

     Tùng ______18_____________

29 tháng 12 2019

Gọi số sách giáo khoa của ba bạn lần lượt là \(x,y,z\) ( sách giáo khoa ) \(\left(x,y,z\inℕ^∗\right)\)

Theo bài ra ta có :

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{8}=\frac{z}{9}\) và \(z-x=4\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{8}=\frac{z}{9}=\frac{z-x}{9-7}=\frac{4}{2}=2\)

\(\Rightarrow x=2.7=14\left(t/m\right)\)

\(y=2.8=16\left(t/m\right)\) 

\(z=2.9=18\left(t/m\right)\)

Vậy số sách giáo khoa của ba bạn An , Minh , Tùng lần lượt là : \(14;16;18\) quyển sách giáo khoa

Chúc bạn học tốt !!!

2 tháng 9 2020

Lời giải :

Đặt \(\hept{\begin{cases}x^2+3x-4=a\\2x^2-5x+3=b\end{cases}}\)

\(\Rightarrow a+b=\left(x^2+3x-4\right)+\left(2x^2-5x+3\right)=3x^2-2x-1\)

Khi đó phương trình đã cho trở thành :

\(a^3+b^3=\left(a+b\right)^3\)

\(\Leftrightarrow a^3+b^3=a^3+b^3+3ab.\left(a+b\right)\)

\(\Leftrightarrow3ab.\left(a+b\right)=0\) \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a+b=0\\ab=0\end{cases}}\)

+) Với \(a+b=0\Rightarrow3x^2-2x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(3x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-\frac{1}{3}\end{cases}}\)

+) Với \(ab=0\Rightarrow\left(x^2+3x-4\right).\left(2x^2-5x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+3x-4=0\left(1\right)\\2x^2-5x+3=0\left(2\right)\end{cases}}\)

Pt (1) \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+4\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-4\end{cases}}\)

Pt (2) \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x-3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{3}{2}\end{cases}}\)

Vạy phương trình đã cho có tập nghiệm \(S=\left\{-4,-\frac{1}{3},1,\frac{3}{2}\right\}\)

29 tháng 12 2019

8,883 là số thập phân ban đầu

Đúng cho nình nha

Bạn giải ra giúp mình với

Ta có: \(a\le\left|a\right|;b\le\left|b\right|\)

\(\Rightarrow a+b\le\left|a\right|+\left|b\right|\left(1\right)\)

\(-a\le\left|a\right|;-b\le\left|b\right|\)

\(\Rightarrow-a+\left(-b\right)\le\left|a\right|+\left|b\right|\)

\(\Rightarrow-a-b\le\left|a\right|+\left|b\right|\)

\(\Rightarrow-\left|a\right|-\left|b\right|\le a+b\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left|a+b\right|\le\left|a\right|+\left|b\right|\)

có nó là hành tinh của mấy bọn có trí tưởng tượng phong phú

Được dịch từ tiếng Anh-Teegarden b là một ngoại hành tinh được tìm thấy quay quanh khu vực có thể ở được của ngôi sao Teegarden, một ngôi sao lùn đỏ loại M cách Hệ Mặt Trời khoảng 12 năm ánh sáng. Tính đến tháng 7 năm 2019, đây là hành tinh dễ sống nhất được phát hiện theo Chỉ số Tương tự Trái đất với số điểm 0,95. 

Số tiền thu được của cửa hàng là:

             5000000:100x(100%+18%)=5900000(đồng)

Số tiền lãi của cửa hàng là:

            5900000-5000000=900000(đồng)

                             Đáp số:....

29 tháng 12 2019

                            Bài giải.

a) Số tiền cửa hàng lãi là:

5 000 000:100.18=900 000 (đồng).

b) Tổng số tiền thu được sau khi bán hết hàng là:

5 000 000+900 000=5 900 000 (đồng).

           Đáp số:a) 900 000 đồng.

                       b) 5 900 000 đồng.

\(\text{1/1000+13/1000+25/1000+49/1000+...+87/1000+99/1000}\)

\(\text{= 1 + 13 + 25 + 37 + 49 + 51 + 63 + 75 + 87 + 99/ 1000}\)

\(\text{= ( 1 + 99 ) + ( 13 + 87) + ( 25 + 75 ) + ( 37 + 63) + ( ( 49 + 51)/ 1000}\)

\(\text{= 5 x 100/ 1000}\)

\(\text{= 500/ 1000}\)

\(\text{= 1/2 }\)

29 tháng 12 2019

Đề bài có gì đó sai sai nên mình chữa lại nè:

      \(\frac{1}{1000}+\frac{13}{1000}+\frac{25}{1000}+\frac{37}{1000}+\frac{49}{1000}+..+\frac{87}{1000}+\frac{99}{1000}\)

Ta có

      \(\frac{1}{1000}+\frac{13}{1000}+\frac{25}{1000}+\frac{37}{1000}+\frac{49}{1000}+..+\frac{87}{1000}+\frac{99}{1000}\)

\(=\)\(\frac{1+13+25+37+49+...+87+99}{1000}\)

\(=\)\(\frac{\left(\left(99+1\right)\times\left(\left(99-1\right)\div12\right)+1\right)\div2}{1000}\)

\(=\)\(\frac{100\times11\div2}{1000}\)

\(=\)\(\frac{11}{10}\div2\)

\(=\)\(\frac{11\times1}{10\times2}\)

\(=\frac{11}{20}\)

    

Xét \(\Delta ABE\)và \(\Delta ACD\)có:

        AB = AC (gt)

        \(\widehat{A}\)là góc chung

       AE = AD (gt)

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta ACD\left(c.g.c\right)\)

=> góc E = góc D (2 góc tương ứng)