K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A B C D E K

a. CM IB????

b. Xét \(\Delta ABE\)và \(\Delta ACD\)có:

     AB = AC (do tam giác ABC cân tại A)

     góc A là góc chung

     AE = AD (gt)

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta ACD\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)(2 góc tương ứng)

c. Ta có:

\(\widehat{ABE}+\widehat{EBC}=\widehat{ABC}\)

\(\widehat{ACD}+\widehat{DCB}=\widehat{ACB}\)

Mà \(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)(theo b); \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(do tam giác ABC cân tại A)

\(\Rightarrow\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)   hay \(\widehat{KBC}=\widehat{KCB}\)

=> tam giác KBC là tam giác cân 

31 tháng 12 2019

Bài này mình không vẽ hình được mong bạn thông cảm!!!!!!!

            CHỨNG MINH:

a) Trên tia Ax có : AB = 2 cm (đề)               1

                             AC = 8 cm (đề)               2

Từ 1 và 2 \(\Rightarrow\) AB < AC

\(\Rightarrow\) A nằm giữa B và C (t/c vẽ hai đoạn thẳng trên tia)

\(\Rightarrow AB+BC=AC\) (t/c cộng đoạn thẳng)

Thay số: 2 + BC = 8

                     BC = 8 -2

                     BC = 6 (cm)

Vậy BC = 6 cm

b) Ta có: M là trung điểm của BC (đề)

\(\Rightarrow BM=CM=\frac{BM}{2}\) (t/c trung điểm)

\(\Rightarrow BM=CM=\frac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

Vậy BM = 3 cm

c) Ta có: Ay và Ax là hai tia đối nhau (đề)

Mà \(D\varepsilon Ay\)

     \(B\varepsilon Ax\)

\(\Rightarrow\) A nằm giữa D và B (t/c hai tia đối nhau)           3

Mà DA = 2 cm (đề)

      AB = 2 cm (đề)

\(\Rightarrow DA=AB\)                                                       4

Từ 3 và 4 \(\Rightarrow\) A là trung điểm của BD

lop 6 ?

ban can them dieu kien nua

chu khong x,,y ca dong

31 tháng 12 2019

ý lộn đè như vầy nè:

(2x+1) . (y+5) =7

Xét điểm M(a;b) bất kì nằm trog ( tính cả biên ) của hình tròn ( \(C_n\)) : \(x^2+y^2\le n^2\)

Mỗi điểm M như vậy tương ứng với 1 và chỉ 1 hình vuông đơn vị S(M) mà M là đỉnh ở goc trái , phía dưới 

Từ đó suy ra \(S_n\)= số hình vuông S (M) = tổng diện tích của S(M) với \(M\in\left(C_n\right)\)

Rõ ràng các hình vuông S(M) , với \(M\in\left(C_{ }_n\right)\)đều nằm trog hình tròn \(\left(C_{n+\sqrt{2}}\right):x^2+y^2\le\left(n+\sqrt{2}\right)^2\)

Do đó : \(S_n\le\pi\left(n+\sqrt{2}\right)^2\)(1) 

Tương tự như vậy , ta thấy các hình vuông S(M) , với \(M\in\left(C_n\right)\)phủ kín hình tròn

\(\left(C_{n-\sqrt{2}}\right):x^2+y^2\le\left(n-\sqrt{2}\right)^2\)vì thế \(S_n\ge\pi\left(n-\sqrt{2}\right)^2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\sqrt{\pi}\left(n-\sqrt{2}\right)\le\sqrt{S_n}\le\sqrt{\pi}\left(n+\sqrt{2}\right)\)

suy ra \(\sqrt{\pi}\left(1-\frac{\sqrt{2}}{n}\right)\le\frac{\sqrt{S_n}}{n}\le\sqrt{\pi}\left(1+\frac{\sqrt{2}}{n}\right)\)

Mà lim \(\sqrt{\pi}\left(1-\frac{\sqrt{2}}{n}\right)\)= lim\(\sqrt{\pi}\left(1+\frac{\sqrt{2}}{n}\right)=\sqrt{\pi}\)nên lim \(\sqrt{\frac{S_n}{n}}=\sqrt{\pi}\)

31 tháng 12 2019

@ Huy @ Bài làm đánh đẹp lắm. Nhưng cô cũng không hiểu được rõ  ràng là toán 6 sao có lim, phương trình đường tròn;...                      ( lớp 11 , 12 ) ở đây.

 Lần sau chú ý giải Toán 6 không cần dùng kiến thức quá cao nhé.

Tuy nhiên đề bài bạn thiếu. Lần sau em có thể sửa lại đề bài trước rồi hẵng làm nha.

31 tháng 12 2019

Ta có: \(3^4=81\) có chữ số tận cùng là 1.

=> 2003\(^4\)có chữ số tận cùng là 1

=> \(2003^{400}\)có chữ số tận cùng là 1

lại có: \(2001^{4000}\)có chữ số tận cùng là 1

=> \(2003^{4000}-2001^{4000}\)có chữ số tận cùng là 0

=> \(2003^{4000}-2001^{4000}\) chia hết cho 2 và chia hết cho 5.

\(\text{Do a + b + c là 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp tăng dần}\)

\(\Rightarrow\text{ a + b + c = a + a + 2 + a + 4}\)

\(\text{= 3a + 6}\)

\(\text{= 3 . ( a + 2 )}\)

\(\Rightarrow\text{ a + b + c = 3 . ( a + 2 )}\)

\(\Rightarrow\text{3 . ( a + 2 ) = 66}\)

\(\Rightarrow\text{a + 2 = 22}\)

\(\Rightarrow\text{a = 20}\)

\(\text{Do a,b,c là 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp tăng dần nên}\)

\(\Rightarrow\text{ a = 20 ; b = 22 ; c = 24}\)

\(\text{Vậy các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:}\)

\(\text{19;20;21;22;23;24}\)

31 tháng 12 2019

a = 20

b = 22

c = 24

31 tháng 12 2019

Có: \(\frac{a}{1+ab}=\frac{b}{1+bc}=\frac{c}{1+ac}\)

Vì a, b, c đôi một khác nhau nên suy ra a, b, c khác 0.

=> \(\frac{1+ab}{a}=\frac{1+bc}{b}=\frac{1+ac}{c}\)

=> \(\frac{1}{a}+b=\frac{1}{b}+c=\frac{1}{c}+a\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{a}+b=\frac{1}{b}+c\\\frac{1}{b}+c=\frac{1}{c}+a\\\frac{1}{c}+a=\frac{1}{a}+b\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}\frac{b-a}{ab}=c-b\\\frac{c-b}{bc}=a-c\\\frac{a-c}{ac}=b-a\end{cases}}\)

Nhân vế theo vế ta có: \(\frac{\left(b-a\right)\left(c-b\right)\left(a-c\right)}{ab.bc.ac}=\left(c-b\right)\left(a-c\right)\left(b-a\right)\)

=> \(\frac{1}{a^2b^2c^2}=1\)

=> \(\left(abc\right)^2=1\)

=> \(M=abc=\pm1\)