K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2022

D nha

11 tháng 9 2022

Đáp án : D

6 tháng 9 2022

Bạn tham khảo nhé.

1. Môt hiện tượng trong tự nhiên đã quan sát được: băng tuyết vào mùa đông dần dần tan ra khi hè đến.

  • Câu hỏi cần tìm hiểu về hiện tượng: Nguyên nhân nào khiến các vật đang từ thể rắn chuyển sang thể lỏng?

2. Giả thuyết: do sự chênh lệch về nhiệt độ dẫn đến sự thay đổi về thể của chất.

3. Kế hoạch kiểm tra giả thuyết cần thực hiện những công việc:

  • Lấy 4 - 6 viên nước đá cho vào hai cốc thuỷ tinh.
  • Ghi lại và so sánh khoảng thời gian các viên nước đá tan hoàn toàn ở mỗi cốc trong các trường hợp: 
    • Cốc A: đun nóng nhẹ bằng ngọn lửa đèn cồn.
    • Cốc B: không đun nóng.

4. Kết quả: các viên đá ở cốc A tan nhanh hơn cốc B.

5. Kết luận: Sự chuyển thể từ chất rắn sáng chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gọi là sự nóng chảy. Nhiệt độ càng cao, quá trình nóng chảy diễn ra càng nhanh.

 

6 tháng 9 2022

1. Môt hiện tượng trong tự nhiên đã quan sát được: băng tuyết vào mùa đông dần dần tan ra khi hè đến.

  • Câu hỏi cần tìm hiểu về hiện tượng: Nguyên nhân nào khiến các vật đang từ thể rắn chuyển sang thể lỏng?

2. Giả thuyết: do sự chênh lệch về nhiệt độ dẫn đến sự thay đổi về thể của chất.

3. Kế hoạch kiểm tra giả thuyết cần thực hiện những công việc:

  • Lấy 4 - 6 viên nước đá cho vào hai cốc thuỷ tinh.
  • Ghi lại và so sánh khoảng thời gian các viên nước đá tan hoàn toàn ở mỗi cốc trong các trường hợp: 
    • Cốc A: đun nóng nhẹ bằng ngọn lửa đèn cồn.
    • Cốc B: không đun nóng.

4. Kết quả: các viên đá ở cốc A tan nhanh hơn cốc B.

5. Kết luận: Sự chuyển thể từ chất rắn sáng chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gọi là sự nóng chảy. Nhiệt độ càng cao, quá trình nóng chảy diễn ra càng nhanh.

18 tháng 9 2022

- Một số dạng năng lượng: quang năng, cơ năng, nhiệt năng,…

- Một số ví dụ về sự chuyển hóa năng lượng ở thực vật và động vật:

 + Thực vật chuyển hóa năng lượng ánh sáng Mặt Trời (quang năng) thành hóa năng tích lũy trong các liên kết hóa học ở các chất hữu cơ.

 + Động vật chuyển hóa hóa năng (năng lượng trong các liên kết hóa học) thành cơ năng để thực hiện các hoạt động như chạy, đạp xe, ném bóng,…

14 tháng 6 2023

- Một số dạng năng lượng: quang năng, cơ năng,...

- Một số ví dụ về sự chuyển hóa năng lượng ở thực vật và động vật:

 + Thực vật chuyển hóa năng lượng ánh sáng Mặt Trời thành hóa năng tích lũy trong các liên kết hóa học ở các chất hữu cơ.

 + Động vật chuyển hóa hóa năng (năng lượng trong các liên kết hóa học) thành cơ năng để thực hiện các hoạt động như chạy, đạp xe, ném bóng,…

24 tháng 8 2022

Gọi \(x\) là phần trăm đồng vị \(Cu-63\).

Ta có: \(\overline{M_{Cu}}=\dfrac{63x+65\left(100-x\right)}{100}=63,6\)

\(\Leftrightarrow x=73\left(\%\right)\)

Vậy đồng vị Cu-63 chiếm 73%, đồng vị Cu-65 chiếm 27%.

2 tháng 7 2022

Ta có: p + n + e = 40

Mà p = e nên 2p + n = 40

 =>  p = (40 - n) : 2    (1)

Mà các hạt nguyên tử bền luôn có số p, n thỏa mãn hệ thức p ≤ n ≤ 1,5p

Lập bảng biện luận ta thấy n = 14 thỏa mãn điều kiện

Thay n = 14 vào  (1) ta được:  

p = (40 - 14) : 2 = 13

Tra bảng tuần hoàn, ta thấy nguyên tố hóa học có số p = 13 là nguyên tố Nhôm (Al).

Vậy nguyên tố Y có tổng số hạt bằng 40 cần tìm là nguyên tố Nhôm (Al)

-----------------------------------------

Làm tương tự với trường hợp nguyên tố Y có p + n + e = 46

Ta có p = (46 - n) : 2  (2)

Lập bảng biện luận ta thấy n = 16 và n = 18 thỏa mãn điều kiện

+ Trường hợp 1: Thay n = 16 vào  (2) ta được:  

p = (46 - 16) : 2 = 15

Tra bảng tuần hoàn, ta thấy nguyên tố hóa học có số p = 15 là nguyên tố phot pho  (P).

+ Trường hợp 2: Thay n = 18 vào  (2) ta được:  

p = (46 - 18) : 2 = 14

Tra bảng tuần hoàn, ta thấy nguyên tố hóa học có số p = 14 là nguyên tố Silic  (S).

Vậy nguyên tố Y có p + n + e = 46 có thể là Photpho (P) hoặc Silic (S)

 

 

 

 

29 tháng 8 2022

Ta có: p + n + e = 40

Mà p = e nên 2p + n = 40

 =>  p = (40 - n) : 2    (1)

Mà các hạt nguyên tử bền luôn có số p, n thỏa mãn hệ thức p ≤ n ≤ 1,5p

Lập bảng biện luận ta thấy n = 14 thỏa mãn điều kiện

Thay n = 14 vào  (1) ta được:  

p = (40 - 14) : 2 = 13

Tra bảng tuần hoàn, ta thấy nguyên tố hóa học có số p = 13 là nguyên tố Nhôm (Al).

Vậy nguyên tố Y có tổng số hạt bằng 40 cần tìm là nguyên tố Nhôm (Al)

-----------------------------------------

Làm tương tự với trường hợp nguyên tố Y có p + n + e = 46

Ta có p = (46 - n) : 2  (2)

Lập bảng biện luận ta thấy n = 16 và n = 18 thỏa mãn điều kiện

+ Trường hợp 1: Thay n = 16 vào  (2) ta được:  

p = (46 - 16) : 2 = 15

Tra bảng tuần hoàn, ta thấy nguyên tố hóa học có số p = 15 là nguyên tố phot pho  (P).

+ Trường hợp 2: Thay n = 18 vào  (2) ta được:  

p = (46 - 18) : 2 = 14

Tra bảng tuần hoàn, ta thấy nguyên tố hóa học có số p = 14 là nguyên tố Silic  (S).

Vậy nguyên tố Y có p + n + e = 46 có thể là Photpho (P) hoặc Silic (S)