K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2019


Goi I là trực tâm của  thì I thuộc CH và .    (1)


Điều kiện cần: Từ (1), kết hợp với  suy ra 


suy ra , mà  do đó     (2)


Từ (1) và (2) suy ra 


Vậy, nếu  thì 


Điều kiện đủ:   trên tia đối của tia MQ lấy điểm R sao cho  thì BRCQ là hình bình hành, suy ra ,


kết hợp với  suy ra          (3)


Mặt khác, ta có  nên . Kết hợp với (1) suy ra     (4)


Từ (3) và (4) suy ra PRBI là hbh nên . Mà  do ó  suy ra CQIP là hbh, ta có 

Vậy, nếu  thì 

Kết luận:  khi và chỉ khi . => DPCM

7 tháng 9 2019

A B C K L H M P Q J A B C H P Q K L M S T

+) Chứng minh HP = HQ \(\Rightarrow\) MP = MQ:

Gọi J là đối xứng của C qua H. Có ngay \(\Delta\)CQH = \(\Delta\)JPH (c.g.c) => JP // CQ vuông góc BH

Từ đó P là trực tâm của \(\Delta\)BJH. Đồng thời MH là đường trung bình trong \(\Delta\)BCJ (IH // BJ)

Do vậy MH vuông góc HP, mà H là trung điểm PQ nên HM là trung trực của PQ hay MP = MQ (*)

+) Chứng minh MP = MQ \(\Rightarrow\) HP = HQ:

Bổ đề: Xét tam giác ABC cân tại A có điểm M nằm trên BC. Khi đó:

MB.MC = AB2 - AM2 nếu M thuộc đoạn BC; MB.MC = AM2 - AB2 nếu M nằm ngoài đoạn BC.

Giải bài toán: Gọi S,T thứ tự là hình chiếu của B,C trên PQ. Dễ chứng minh \(\Delta\)SMT cân tại M

Mà P,Q thuộc ST; \(\Delta\)PMQ cân tại M nên \(\Delta\)MPS = \(\Delta\)MQT (c.g.c) => PS = QT (1)

Dễ có HP.PS = PB.PL; HQ.QT = QC.QK  (2). Áp dụng Bổ đề ta có PB.PL = MB2 - MP2 = MC2 - MQ2 = QC.QK  (3)

Từ (1),(2) và (3) suy ra HP = HQ (**)

+) Từ (*) và (**) suy ra ĐPCM.

a, gọi AD, BE, CF là đường cao của tam giác ABC
=> CE vuông góc với AB    
BE vuông góc  với AC
lại có Bx vuông góc với AB=> Bx//CE
Cy vuông góc với AC=> Cy//BE
=> tứ giác BHCD là hình bình hành

2 tháng 8 2019

Đồng dư nhé bạn,hay còn gọi là đồng dư thức

Lý thuyết đồng dư thứcBạn tham khảo

2 tháng 8 2019

Kí hiệu mod3, mod4 là kí hiệu đồng dư , hay còn gọi là đồng dư thức

Bạn cũng có thể lên mạng để biết dõ hơn nhé 

Gõ ' Lý thuyết đồng dư ' để biết thêm nha

2 tháng 8 2019

#)Giải : (Nghĩ đi nghĩ lại mới thấy nó dễ ẹc :v)

A B C S T O

Vì BT là tia phân giác của góc \(\widehat{ABC}\)

\(\Rightarrow\widehat{SBO}=\widehat{OBC}\left(1\right)\) 

Vì CS là tia phân giác của góc \(\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow\widehat{TCO}=\widehat{OCB}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{SBO}=\widehat{OBC}=\widehat{TCO}=\widehat{OCB}\) hay \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại A

2 tháng 8 2019

Cái dòng này "từ (1) và (2) =>" Em nhầm rồi kìa và nếu làm thế sẽ không sử dụng ST//BC.  

1 tháng 8 2019

\(\text{3(x^2+\frac{4}{3}+\frac{4}{9}-\frac{49}{9})=3((X+\frac{2}{3})^2}-\frac{49}{9}\)

 qua facebook BnoHi mình chỉ trực tiếp

1 tháng 8 2019

                                                           Bài giải

Đặt \(A=3x^2+4x-5\)

\(=x\left(3x+4\right)-5\)

\(A\text{ đạt }GTNN\text{ khi }x\left(3x+4\right)\text{ đạt }GTNN\)

\(\text{Mà }x\left(3x+4\right)\ge0\)

\(\Rightarrow\text{ GNTT của }A=0\)

                 \(\Leftrightarrow\text{ }x=0\)

Vậy \(GTNN\text{ của }3x^2+4x-5\text{ là }0\)

1 tháng 8 2019

https://dominhhai.github.io/vi/2017/10/math-notation/

Bạn tham khảo link này nhé

#chanh

Kí hiệuÝ nghĩa
\mathbb{A}ATập \mathbb{A}A bất kì
\mathbb{N}NTập số tự nhiên
\mathbb{Z}ZTập số nguyên
\mathbb{Q}QTập số hữu tỉ
\mathbb{I}ITập số vô tỉ
\mathbb{R}RTập số thực
\{x,y,z\}{x,y,z}Tập chứa các phần tử x,y,zx,y,z
\{a_1,a_2,…,a_n\}{a1​,a2​,…,an​}Tập chứa các số nguyên từ a_1a1​ tới a_nan​
[a,b][a,b]Tập chứa các số thực trong khoảng a<ba<b, bao gồm cả aa và bb
(a,b)(a,b)Tập chứa các số thực trong khoảng a<ba<b, không bao gồm cả aa và bb
[a,b)[a,b)Tập chứa các số thực trong khoảng a<ba<b, gồm aa nhưng không gồm bb
(a,b](a,b]Tập chứa các số thực trong khoảng a<ba<b, gồm bb nhưng không gồm aa
x^{(i)}x(i)Đầu vào thứ ii trong tập huấn luyện
y^{(i)}y(i)Đầu ra thứ ii trong tập huấn luyện ứng với đầu vào x^{(i)}x(i)

Số và ma trận

Kí hiệuÝ nghĩa
aaSố thực aa
\mathbf{a}aVéc-to cột \mathbf{a}a
\mathbf{A}AMa trận \mathbf{A}A
[a_i]_n[ai​]n​ hoặc (a_1,….,a_m)(a1​,….,am​)Véc-to hàng \mathbf{a}a cấp nn
[a_i]_n^{\intercal}[ai​]n⊺​ hoặc (a_1,….,a_m)^{\intercal}(a1​,….,am​)⊺Véc-to cột \mathbf{a}a cấp nn
\mathbf{a}\in\mathbb{R^n}a∈RnVéc-to cột số thực \mathbf{a}a cấp nn
[A_{ij}]_{mn}[Aij​]mn​Ma trận \mathbf{A}A cấp m \times nm×n
\mathbf{A}\in\mathbb{R^{m \times n}}A∈Rm×nMa trận số thực \mathbf{A}A cấp m \times nm×n
\mathbf{I}_nIn​Ma trận đơn vị cấp nn
\mathbf{A}^{\dagger}AGiả nghịch đảo của ma trận AA (Moore-Penrose pseudoinverse)
\mathbf{A}\odot\mathbf{B}ABPhép nhân phần tử Hadamard của ma trận \mathbf{A}A với ma trận \mathbf{B}B (element-wise (Hadamard))
\mathbf{a}\otimes\mathbf{b}abPhép nhân ngoài của véc-to \mathbf{a}a với véc-to \mathbf{b}b (outer product): \mathbf{a}\mathbf{b}^{\intercal}ab
\Vert\mathbf{a}\Vert_p∥a∥p​Norm cấp pp của véc-to \mathbf{a}a: \Vert\mathbf{a}\Vert=\bigg(\sum_i\vert x_i\vert^p\bigg)^\frac{1}{p}∥a∥=(∑i​∣xi​∣p)p1​
\Vert\mathbf{a}\Vert∥aNorm cấp 2 của véc-to \mathbf{a}a (độ dài véc-to)
a_iai​Phần tử thứ ii của véc-to \mathbf{a}a
A_{i,j}Ai,j​Phần tử hàng ii, cột jj của ma trận \mathbf{A}A
A_{i_1:i_2,j_1:j_2}Ai1​:i2​,j1​:j2​​Ma trận con từ hàng i_1i1​ tới i_2i2​ và cột j_1j1​ tới j_2j2​ của ma trận \mathbf{A}A
A_{i,:}Ai,:​ hoặc \mathbf{A}^{(i)}A(i)Hàng ii của ma trận \mathbf{A}A
A_{:,j}A:,j​Cột jj của ma trận \mathbf{A}A

Giải tích

Kí hiệuÝ nghĩa
f:\mathbb{A}\mapsto\mathbb{B}f:A↦BHàm số ff với tập xác định AA và tập giá trị BB
f(x)f(x)Hàm số 1 biến ff theo biến xx
f(x,y)f(x,y)Hàm số 2 biến ff theo biến xx và yy
f(\mathbf{x})f(x)Hàm số ff theo véc-to \mathbf{x}x
f(\mathbf{x};\theta)f(x;θ)Hàm số ff theo véc-to \mathbf{x}x có tham số véc-to \thetaθ
f(x)^{\prime}f(x)′ hoặc \dfrac{df}{dx}dxdf​Đạo hàm của hàm ff theo xx
\dfrac{\partial{f}}{\partial{x}}∂x∂f​Đạo hàm riêng của hàm ff theo xx
\nabla_\mathbf{x}f∇x​fGradient của hàm ff theo véc-to \mathbf{x}x
\int_a^bf(x)dx∫ab​f(x)dxTích phân tính theo xx trong khoảng [a,b][a,b]
\int_\mathbb{A}f(x)dx∫A​f(x)dxTích phân toàn miền \mathbb{A}A của xx
\int f(x)dx∫f(x)dxTích phân toàn miền giá trị của xx
\log{x}logx hoặc \ln{x}lnxLogarit tự nhiên: \log{x}\triangleq\ln{x}\triangleq\log_e{x}logx≜lnx≜loge​x
\sigma(x)σ(x)Hàm sigmoid (logis sigmoid): \dfrac{1}{1+e^{-x}}=\dfrac{1}{2}\Bigg(\tanh\bigg({\dfrac{x}{2}}\bigg)+1\Bigg)1+e−x1​=21​(tanh(2x​)+1)

Xác suất thống kê

Kí hiệuÝ nghĩa
\hat{y}y^​Đầu ra dự đoán
\hat{p}p^​Xác suất dự đoán
\hat{\theta}θ^Tham số ước lượng
J(\theta)J(θ)Hàm chi phí (cost function) hay hàm lỗi (lost function) ứng với tham số \thetaθ
I.I.DMẫu ngẫu nhiên (Independent and Idenal Distribution)
LL(\theta)LL(θ)Log lihood của tham số \thetaθ
MLEƯớc lượng hợp lý cực đại (Maximum lihood Estimation)
MAPCực đại xác suất hậu nghiệm (Maximum A Posteriori)

Ta có:\(BC-AB< AC< AB+BC\)(BĐT trong tam giác)

            \(\Leftrightarrow5-1< AC< 5+1\)

            \(\Leftrightarrow4< AC< 6\Rightarrow AC=5\left(AC\inℤ\right)\)

Suy ra \(\Delta CAB\)(Vì BC=CA=5)cân tại C nhận đường cao CH đồng thời là đường trung tuyến

=> H là trung điểm của AB<=>\(HA=\frac{1}{2}\cdot AB=\frac{1}{2}\cdot1=\frac{1}{2}\left(dm\right)\)

Đơn vị cạnh CA là dm à?(Cái này quan trọng đấy)

1 tháng 8 2019

ai giúp mik đi , đg tuyệt vọng :(

1 tháng 8 2019

Ưm BC =5 nha , mik ghi sai đề

1 tháng 8 2019

\(\left(a+4\right)^2-16a^2\)

\(=\left(a+4\right)^2-\left(4a\right)^2\)

\(=\left(a+4+4a\right)\left(a+4-4a\right)\)

\(=\left(5a+4\right)\left(4-3a\right)\)

1 tháng 8 2019

\(x^3=4x\)

\(\Leftrightarrow x^3-4x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2-4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm\sqrt{4}=\pm2\end{cases}}\)