K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2019

- Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất cấu tạo nên chất: VD : C, H, O, Na, Ni, Fe,... nó chỉ gồm có một nguyên tố. Thường thì các nguyên tử không thể tồn tại một cách tự do nên các nguyên tử thường có xu hướng liên kết với nhau tạo thành phân tử hoặc hợp chất để có thể tồn tại.

VD: Các nguyên tử Oxi liên kết với nhau tạo thành phân tử O2 ( khí Oxi ) ( chắc biết khí này, cái mình thường hít thở )

      Các nguyên tử  H liên kết với nhau tạo thành phân tử H2 ( khí Hidro )  ( Biết bóng bay không, người ta bơm khí này vào bóng làm bóng bay lên )

      Phân tử H2O ( nước ) là liên kết của các nguyên tử O và nguyên tử H.

       Phân tử CO2 ( khí Các- bo - níc , hít vào oxi thở ra cacsbonic)  là liên kết của các nguyên tử O và nguyên tử C

phân tử tồn tại độc lập. Khi phản ứng hóa học với các phân tử khác nó sẽ tạo ra phân tử mới hoặc hợp chất mới không còn là phân tử ban đầu.

VD : Phân tử O2 + Phân tử H2 -> phân tử H2O. 

Khi đó: Mình sẽ không thể gọi phân tử H2O bao gồm phân tử H2 và nguyên tử O mà H2O gồm 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O

 hay nước ô xi già H2O2 cũng không thể nói là bao gồm 1 phân tử O2 và 1 phân tử H2 mà phải nói là 2 nguyên tử H và 2 nguyên tử O.

:))

  

6 tháng 10 2019

chuan luon minh cung thay kho hieu

\(\left(x+y\right)^2-2\left(x+y\right)\left(x-y\right)+\left(x-y\right)^2\)

\(=\left(x+y-x+y\right)^2\)

\(=\left(2y\right)^2=4y^2\)

3 tháng 10 2019

\(\left(x+y\right)^2-2\left(x+y\right)\left(x-y\right)+\left(x-y\right)^2\)

\(=\left(x+y-x+y\right)^2=\left(2y\right)^2=4y^2\)

1 tháng 10 2019

Đặt \(A=\frac{1}{x^2+4x+9}\)

\(A=\frac{1}{x^2+4x+4+5}\)

\(A=\frac{1}{\left(x+2\right)^2+5}\le\frac{1}{5}\)

=> GTLN của \(A=\frac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x=-2\)

Vậy ..............

29 tháng 9 2019

thế cuối cùng đề bài là gì'.'???????

29 tháng 9 2019

Đề rõ vậy còn gì Chứng minh

29 tháng 9 2019

bạn thu gom 2 đa thức đầu tiên thành 1 nhóm và 2 đa thức sau thành 1 nhóm . sau đó dùng hđt rồi đem chung 

nên nhớ 8=23

30 tháng 9 2019

Có:

\(ab+cd=ab.1+cd.1\)

\(=ab\left(c^2+d^2\right)+cd\left(a^2+b^2\right)\)

\(=abc^2+abd^2+cda^2+cdb^2\)

\(=bc\left(ac+bd\right)+ad\left(bd+ac\right)\)

\(=\left(ac+bd\right)\left(bc+ad\right)=0.\left(bc+ad\right)=0\)

29 tháng 9 2019

Ta có: \(5^{12}+5^6=5^{2\cdot6}+5^{2\cdot3}=25^6+25^3\equiv\left(-1\right)^6+\left(-1\right)^3\)mod 26

\(\equiv1+\left(-1\right)\equiv0\)mod 26 => \(⋮26\)

Mà đã chia hết cho 25, (25,26) = 1 -> chia hết cho 25*26 = 650

29 tháng 9 2019

B = 5( 5 +  1 )

ma ̀chia het cho 5 ( 650 ) 

=> 56(52 + 1) chia het cho 5 (650 ) 

 Vay B = 512 + 5chia het cho 650 ( dpcm )

29 tháng 9 2019

Bài 1

a) M đối xứng với D qua AB nên MB=BD và AB vuông góc với MD. Ta thấy Am vừa là đường trung tuyến vừa là đường trung trực nên tam giác AMD cân ở A nên AM=AD

Tương tự ta chứng minh được tam giác AEM cân ở A nên AM=AE

=>AE=AD=AM

b)Gọi I là điểm giao của AB và MD, K là giao của AC và ME

tam giác AMD cân có AB là đường trung trực nên cũng là đường phân giác của góc MAD nên góc DAB=gócBAM

tam giác MAE cũng vậy nên góc MAC=gócEAC

vậy góc DAE=góc DAB+ góc BAM + góc MAC +góc CAE= 2(góc BAM+ goc MAC)=2.70=140 độ

bài 2

a) Tương tự phần a câu 1, vì H đối xứng với M qua BC lên tam giác BHM là tam giác cân ở B nên BH=BM

và tương tự tam giác CHM cân ở C nên CM=CH

2 tam giác BHC và BMC có cạnh chung BC và 2 cạnh tương ứng bằng nhau(BH=BM,CH=CM) nên là tam giác bằng nhau

b)H là trực tâm lên HA=HC nên góc HAC=góc HCA, tương tự HA=HB nên góc HAB=góc HBA=> góc HCA+góc HBA= góc HAC+ góc HAB=60

xét tam giác ABC

góc BAC+ (góc HCA+góc HCB)+(góc HBA+góc HBC)=180 =>góc HCB+ góc HBC= 60=> góc BHC=180-60=120

tam giác BHC bằng tam giác BMC nên góc BMC=góc BHC= 120

Nhiếu cách chứng minh cho BĐT AM-GM (3 số dương).Cho a, b, c là các số thực dương. Chứng minh rằng \(a^3+b^3+c^3\ge3abc\)Chắc hẳn mỗi người chúng ta đều biết đến cách c/m: "\(VT-VP=\frac{1}{2}\left(a+b+c\right)\left[\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\right]\ge0\). Chắc chắn đây là cách chứng minh thông minh nhất, bởi tính sơ cấp của nó. Vậy liệu bạn còn tìm được cách chứng minh nào nữa không?...
Đọc tiếp

Nhiếu cách chứng minh cho BĐT AM-GM (3 số dương).

Cho a, b, c là các số thực dương. Chứng minh rằng \(a^3+b^3+c^3\ge3abc\)

Chắc hẳn mỗi người chúng ta đều biết đến cách c/m: "\(VT-VP=\frac{1}{2}\left(a+b+c\right)\left[\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\right]\ge0\). Chắc chắn đây là cách chứng minh thông minh nhất, bởi tính sơ cấp của nó. Vậy liệu bạn còn tìm được cách chứng minh nào nữa không? (đừng bảo mình là áp dụng bđt AM-GM cho 3 số nhé! Vì ta đang chứng minh nó mà:)) 

Cập nhật: Đây là 1 cách mình vừa tìm ra:(dù ko chắc nhưng vẫn đăng để mọi người tìm lỗi cho mình:v)

Không mất tính tổng quát giả sử \(c=min\left\{a,b,c\right\}\).Ta có:

\(VT-VP=\frac{1}{3}\left(a+2b+3c\right)\left(a-b\right)^2+\frac{1}{3}\left(b+2c\right)\left(b-c\right)^2+\frac{1}{3}\left(c+2a\right)\left(c-a\right)^2+b\left(a-c\right)\left(b-c\right)\ge0\)

---------------------------------------------Bài viết vẫn còn tiếp tục cập nhật-------------------------------------------

 

0