K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

\(\widehat{HBA}\) chung

Do đó: ΔHBA~ΔABC

=>\(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{BA}{BC}\)

=>\(BA^2=BH\cdot BC\)

b: Xét ΔABM có

AH là đường cao

AH là đường trung tuyến

Do đó: ΔABM cân tại A

=>\(\widehat{AMB}=\widehat{ABM}\)

mà \(\widehat{AMB}=\widehat{CMK}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{ABM}=\widehat{CMK}\)

Xét ΔHBA vuông tại H và ΔKMC vuông tại K có

\(\widehat{HBA}=\widehat{KMC}\)

Do đó: ΔHBA~ΔKMC

d: Gọi N là giao điểm của IM với CA

Xét ΔCAI có

AK,CH là các đường cao

AK cắt CH tại M

Do đó: M là trực tâm của ΔCAI

=>IM\(\perp\)CA tại N

Xét ΔCKA vuông tại K và ΔCNI vuông tại N có

\(\widehat{KCA}\) chung

Do đó: ΔCKA~ΔCNI

=>\(\dfrac{CK}{CN}=\dfrac{CA}{CI}\)

=>\(CK\cdot CI=CA\cdot CN\)

Xét ΔAHC vuông tại H và ΔANI vuông tại N có

\(\widehat{HAC}\) chung

Do đó: ΔAHC~ΔANI

=>\(\dfrac{AH}{AN}=\dfrac{AC}{AI}\)

=>\(AH\cdot AI=AN\cdot AC\)

\(CK\cdot CI+AH\cdot AI\)

\(=AN\cdot AC+CN\cdot AC\)

\(=AC\left(AN+CN\right)=AC^2\)

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

b: Ta có: ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE

Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có

BE=BA

\(\widehat{EBF}\) chung

Do đó: ΔBEF=ΔBAC

=>BF=BC

=>ΔBFC cân tại B

 

NV
6 tháng 3

Gọi độ dài quãng đường AB là x (km) với x>0

Thời gian người đó đi từ A đến B là: \(\dfrac{x}{35}\) giờ

Do lúc về đi con đường khác dài hơn đường cũ 8km nên độ dài quãng đường về là: \(x+8\) (km)

Vận tốc lúc về lớn hơn lúc đi là 5km/h nên vận tốc lúc về là: \(35+5=40\) (km/h)

Thời gian về là: \(\dfrac{x+8}{40}\) gờ

Do thời gian về ít hơn thời gian đi là 3 phút =1/20 giờ nên ta có pt:

\(\dfrac{x}{35}-\dfrac{x+8}{40}=\dfrac{1}{20}\)

\(\Leftrightarrow x\left(\dfrac{1}{35}-\dfrac{1}{40}\right)=\dfrac{8}{40}+\dfrac{1}{20}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{280}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{280}{4}=70\left(km\right)\)

Gọi A là biến cố"Số xuất hiện trên thẻ là số chính phương"

=>A={1;4;9;16;25;36}

=>n(A)=6

=>\(P\left(A\right)=\dfrac{6}{48}=\dfrac{1}{8}\)

 

a: Diện tích xung quanh là:

\(\left(25+15\right)\cdot2\cdot12=24\cdot40=960\left(cm^2\right)\)

Diện tích toàn phần là:

\(960+2\cdot25\cdot15=1710\left(cm^2\right)\)

b: Diện tích xung quanh là:

\(\left(7,6+4,8\right)\cdot2\cdot2,5=5\cdot12,4=62\left(dm^2\right)\)

Diện tích toàn phần là:

\(62+2\cdot7,6\cdot4,8=134,96\left(dm^2\right)\)

 

 

6 tháng 3

Đổi: 12 cm = 1,2 dm

Diện tích xung quanh của hộp đó là:

     (2,5+1,8)x2x1,2=10,32 (dm2)

Diện tích mặt đáy của hộp đó là:

     2,5x1,8=4,2 (dm2)

Diện tích giấy làm hộp là:

     10,32+4,2=14,52 (dm2)

             Đáp số: 14,52 dm2

loading...  loading...  loading...  loading...  

Để được một mẻ bánh ngon thì Mai cần nướng thêm:

\(\dfrac{3}{2}-\dfrac{1}{4}=1,5-0,25=1,25\left(giờ\right)\)

Đây là những câu hỏi dành cho những người có IQ cao. Câu 1: Tôi có màu vàng, cam. Tôi thở ra khói. Không có ai có thể đánh bại được tôi trừ nước. Vậy tôi là gì? Câu 2 : Một con vịt đi trước, một con vịt đi sau. Hỏi có mấy con vịt? Câu 3 : Con gì lúc thì đi bằng 4 chân, lúc thì đi bằng 2 chân, lúc thì đi bằng 3 chân. Đó là con gì ? Câu 4 : Lịch nào dài nhất? Câu 5 : Quần gì rộng nhất? Câu 6 : Khi sở thú bị cháy. Con gì...
Đọc tiếp

Đây là những câu hỏi dành cho những người có IQ cao.

Câu 1: Tôi có màu vàng, cam. Tôi thở ra khói. Không có ai có thể đánh bại được tôi trừ nước. Vậy tôi là gì?

Câu 2 : Một con vịt đi trước, một con vịt đi sau. Hỏi có mấy con vịt?

Câu 3 : Con gì lúc thì đi bằng 4 chân, lúc thì đi bằng 2 chân, lúc thì đi bằng 3 chân. Đó là con gì ?

Câu 4 : Lịch nào dài nhất?

Câu 5 : Quần gì rộng nhất?

Câu 6 : Khi sở thú bị cháy. Con gì chạy ra thoát ngoài đầu tiên?

Câu 7 : Núi gì bị chặt từng khúc?

Câu 8 : Cái gì mà mọi người hay sử dụng mà bản thân ít khi sử dụng?

Câu 9 : Cái gì đập thì sống, không đập là chết?

Câu 10 : Cái gì làm việc gì cũng nằm?

[ NẾU AI TRẢ LỜI ĐƯỢC HẾT TẤT CẢ CÂU HỎI TRÊN CHÍNH LÀ  NGƯỜI ẤY CHÍNH LÀ MỘT THIÊN TÀI ]

LƯU Ý: NNGAYFHANJ NỘP CÂU TRẢ LỜI LÀ NGÀY 10/5/2024.

1
5 tháng 3

1: lửa

2: 2 con

3: con người

4: lịch sử

5: quần đảo

6: con người

7: núi Thái Sơn

8: cái tên

9: con tim

10: bàn chân