hômnay là thứ tư hỏi 79 ngày sau là thứ mấy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Olm chào em, đối với những tài khoản không phải vip của Olm thì không thể luyện lại bài tập, không thể xem hết bài giảng, đang xem sẽ bị dừng, không xem được đáp án, không nộp được bài, em nhé. Trừ khi cô giáo giao lại bài đó cho em làm lại thì được.
Để sử dụng toàn bộ học liệu của Olm thì em vui lòng kích hoạt vip olm. Quyền lợi của Olm vip là sử dụng toàn bộ học liệu của Olm từ lớp 1 đến lớp 12. Học và luyện không giới hạn bài giảng bài tập của Olm. Cùng hàng triệu đề thi thông minh, ngân hàng câu hỏi. Hỏi bài không giới hạn trên diễn đàn hỏi đáp, tương tác với giáo viên qua zalo.

Olm chào em, để cho câu trả lời được tích xanh thì chỉ có ctv vip, admin, giáo viên, mới làm được em nhé. Cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm. vn

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

A = \(\frac{2021}{2022}\) + \(\frac{2022}{2023}\) và B = \(\frac{2021+2022}{2022+2023}\)
Vì: \(\frac{2021}{2022}>\frac{2021}{2022+2023}\)
\(\frac{2022}{2023}\) > \(\frac{2022}{2022+2023}\)
Nên: cộng vế với vế ta có:
A = \(\frac{2021}{2022}+\frac{2022}{2023}\) > \(\frac{2021+2022}{2022+2023}\) = B
Vậy A > B

Giải:
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Số cây đội hai trồng là:
36 : (11 - 5) x 5 = 30 (cây)
Số cây đội một trồng là:
30 + 36 = 66(cây)
Cả hai đội trồng được số cây là:
30 + 66 = 96(cây)
Đáp số: 96 cây

70 x 2 - 35 x 4 + 35
= 35 x 2 x 2 - 35 x 4 + 35 x 1
= 35 x (2 x 2 - 4 + 1)
= 35 x (4 - 4 + 1)
= 35 x (0 + 1)
= 35 x 1
= 35

Giải:
Các phân số chưa tối giản là:
\(\frac{8}{16}\); \(\frac{9}{21}\);\(\frac{15}{39}\); \(\frac{56}{24}\); \(\frac{44}{88}\); \(\frac{34}{51}\)
Các phân số tối giản là:
\(\frac35\);\(\frac{34}{35}\)
Rút gọn các phân số chưa tối giản ta có:
\(\frac{8}{16}=\frac12\); \(\frac{9}{21}=\frac37\); \(\frac{15}{39}\) = \(\frac{5}{13}\);
\(\frac{56}{24}\) = \(\frac73\); \(\frac{44}{88}=\frac12\); \(\frac{34}{51}\) = \(\frac23\)

Câu a:
Giải:
A = \(\frac{3}{n-3}\)(n ≠ 3)
A ∈ Z ⇔ 3 ⋮ (n -3)
(n - 3) ∈ Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}
Lập bảng ta có:
n - 3 | -3 | -1 | 1 | 3 |
n | 0 | 2 | 4 | 6 |
Theo bảng trên ta có n ∈{0; 2; 4; 6}
Vậy n ∈ {0; 2; 4; 6}
Câu b:
B = \(\frac{-5}{2n-1}\)
B nguyên khi và chỉ khi 5 ⋮(2n - 1)
(2n -1) ∈ Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
Lập bảng ta có:
2n-1 | -5 | -1 | 1 | 5 |
n | -2 | 0 | 1 | 3 |
Theo bảng trên ta có: n ∈ {-2; 0; 1; 3}
Vậy n ∈ {-2; 0; 1; 3}

Giải:
Cứ hai điểm lập thành một đường thẳng.
Có bốn cách chọn điểm thứ nhất, có 3 cách chọn điểm thứ hai. Vậy số đường thẳng được tạo là:
4 x 3 = 12 (đường thẳng)
Theo cách tính trên mỗi đường thẳng được tính hai lần. Vậy thực tế số đường thẳng được tạo là:
12 : 2 = 6(đường thẳng
Kết luận với 4 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng thì dựng được tất cả số đường thẳng là: 6 đường thẳng.
79 : 7 = 11 dư 2
4 + 2 = 6
vậy 79 ngày sau là thứ 6
79 ngày sau sẽ là Thứ Sáu.