K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2023

a, \(x\) ⋮ 39; \(x\) ⋮ 65; \(x\) ⋮ 91;  ⇒ \(x\) \(\in\)B(39; 65; 91) 

39 = 3.13; 65 = 5.13; 91 = 7.13

⇒ BCNN(39; 65; 91) = 3.5.7.13 = 1365 

⇒ \(x\) \(\in\)BC(39; 65; 91) = {0; 1365; 2730;...;}

mà 400 < \(x\) < 2600

⇒ \(x\) = 1365

14 tháng 11 2023

b, \(x\) ⋮ 12;  \(x\)⋮ 21; \(x\) ⋮ 28 ⇒\(x\) \(\in\) BC(12; 21; 28)

12 = 22.3; 21 = 3.7; 28 =   22.7  ⇒ BCNN(12; 21; 28) = 22.3.7=84

\(x\) \(\in\) BC(12; 21; 28) = {0; 84; 168; 252;336; 420; 504;...}

Mà \(x\) < 500 nên \(x\) \(\in\) {0; 84; 168; 252; 336; 420}

 

14 tháng 11 2023

Để được số thập phân nhỏ nhất thì phần nguyên phải nhỏ nhất có thể vậy phần nguyên của số đó bằng 0;

Vì đó là số thập phân nhỏ nhất có 4 chữ số ở cả phần nguyên và phần thập phân nên số đó là: 0,001

14 tháng 11 2023

Ban đầu: 

Túi thứ nhất: |-----------|---|      

                                         0,4kg  

Túi thứ hai:   |--------|              

Sau khi chuyển:  

Túi thứ nhất:  |-----------| 

Túi thứ hai:     |-----------| 

_________________________

Giải

Túi thứ nhất là:

`(14,6 + 0,4):2=7,5(kg)` 

Tú thứ hai là:

`14,6 - 7,5 = 7,1(kg)`

Đáp số: ... 

14 tháng 11 2023

good

14 tháng 11 2023

Gọi 10 số tự nhiên đó là: \(a_1;a_2;a_3;a_4;...;a_{10}\) có d là ƯCLN

 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a_1=dk_1\\a_2=dk_2\\...\\a_{10}=dk_{10}\end{matrix}\right.\left(k_1;k_2;k_3;...;k_{10}\in N|k_1\ge1;k_2\ge1;...\right)\) 

Ta có: \(a_1+a_2+a_3+...+a_{10}=280\) (đề bài) 

\(\Rightarrow dk_1+dk_2+dk_3+...+dk_{10}=280\)

\(\Rightarrow d\left(k_1+k_2+k_3+...+k_{10}\right)=280\)

Đặt: \(k_1+k_2+k_3+...+k_{10}=n\left(n\in N\right)\)

\(\Rightarrow d.n=280\) vậy để d là số lớn nhất thì n phải nhỏ nhất  

Do: \(\left\{{}\begin{matrix}k_1\ge1\\k_2\ge1\\...\\k_{10}\ge1\end{matrix}\right.\Rightarrow n=k_1+k_2+k_3+...+k_{10}\ge1+1+...+1=10\) 

Số n nhỏ nhất là 10 khi đó số d lớn nhất là:

\(d_{max}=\dfrac{280}{10}=28\)

Vậy: ... 

14 tháng 11 2023

A. Số lượng số hạng là:

\(\left(51-1\right):2+1=26\) (số hạng)

Tổng: \(\left(51+1\right)\times26:2=676\)

B. \(1-2+3-4+5-...+51\) 

\(=1+\left(-2+3\right)+\left(-4+5\right)+...+\left(-50+51\right)\)

\(=1+1+1+...+1\) 

Số lượng số hạng (không tính số 1 đầu tiên) là: 

\(\left(51-2\right):1+1=50\) (số hạng)

Số lượng cặp là: \(50:2=25\) (cặp) 

Tổng là: \(1+25\times1=26\)

14 tháng 11 2023

good

14 tháng 11 2023

Số bé bằng \(0,75=\dfrac{3}{4}\) số lớn 

Tổng của hai số là:

\(2\times42=84\)

Tổng số phần bằng nhau:

\(3+4=7\) (phần)

Số lớn là:

\(84:7\times4=48\)

Số bé là:

\(84-48=36\)

Đáp số: ... 

14 tháng 11 2023

Tuần lễ thứ hai nhà hàng sử dụng số lít dầu là:

`189,9 + 26,2 = 216,1 (l)` 

Hai tuần lễ có số ngày là: 

\(2\times7=14\) (ngày) 

Trung bình mỗi ngày nhà hàng sử dụng số lít dầu là:

`(189,9 + 216,1):14 = 29 (l)`

Đáp số: `29 l` 

14 tháng 11 2023

Số dầu ăn nhà hàng dùng trong tuần lễ thứ hai là:

       189,9 + 26,2 =  216,1 (l)

Trong hai tuần nhà hàng dùng hết số dầu ăn là:

        216, 1 + 189,9 = 406 (l)

Hai tuần có số ngày là:

          7 x 2 = 14 (ngày)

Trung bình mỗi ngày trong hai tuần lễ đó nhà hàng dùng hết số dầu ăn là:

       406 : 14 = 29 (l)

Đáp số: 29 (l)

 

14 tháng 11 2023

Số lít dầu nhà hàng sử dụng trong tuần lễ thứ hai là:

\(216,85+28,3=245,15\left(l\right)\)

Hai tuần lễ có số ngày là: 

\(2\times7=14\) (ngày) 

Trung bình mỗi ngày nhà hàng dùng số lít dầu là:

\(\left(216,85+245,15\right):14=33\left(l\right)\)

Đáp số: `233 l`