K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4

a) Ngày thứ nhất bạn Hạnh đọc được số trang sách là:

240 . 3/5 = 144 (trang)

b) Số trang sách ngày thứ hai bạn Hạnh đọc là:

240 - 144 = 96 (trang)

Tỉ số phần trăm số trang sách ngày thứ hai bạn Hạnh đọc được so với cả cuốn sách:

96 . 100% : 240 = 40%

5 tháng 4

a) Ngày thứ nhất bạn Hạnh đọc được số trang sách là:

240 . 3/5 = 144 (trang)

b) Số trang sách ngày thứ hai bạn Hạnh đọc là:

240 - 144 = 96 (trang)

Tỉ số phần trăm số trang sách ngày thứ hai bạn Hạnh đọc được so với cả cuốn sách:

96 . 100% : 240 = 40%

a: \(\dfrac{6}{5}+\dfrac{4}{3}\cdot\dfrac{21}{8}-\dfrac{13}{10}\)

\(=\dfrac{12}{10}-\dfrac{13}{10}+\dfrac{4}{8}\cdot\dfrac{21}{3}\)

\(=\dfrac{-1}{10}+\dfrac{7}{2}=\dfrac{-1}{10}+\dfrac{35}{10}=\dfrac{34}{10}=\dfrac{17}{5}\)

b: \(\dfrac{-11}{12}\cdot\dfrac{18}{25}+\dfrac{-11}{12}\cdot\dfrac{7}{25}+\dfrac{11}{12}\)

\(=\dfrac{11}{12}\left(-\dfrac{18}{25}-\dfrac{7}{25}\right)+\dfrac{11}{12}\)

\(=-\dfrac{11}{12}+\dfrac{11}{12}=0\)

c: \(12,89+27,11-43,65+\left(-56,35\right)\)

\(=\left(12,89+27,11\right)-\left(43,65+56,35\right)\)

=40-100

=-60

d: \(1\dfrac{13}{15}\cdot\left(0,5\right)^2\cdot3+\left(\dfrac{8}{15}-1\dfrac{19}{60}\right):1\dfrac{23}{24}\)

\(=\dfrac{28}{15}\cdot\dfrac{1}{4}\cdot3+\left(\dfrac{32}{60}-\dfrac{79}{60}\right):\dfrac{47}{24}\)

\(=\dfrac{7}{5}+\dfrac{-47}{60}\cdot\dfrac{24}{47}\)

\(=\dfrac{7}{5}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{5}{5}=1\)

25 tháng 4

a) 65+43.218−1310=65+72−1310=1210+3510−1310=3410=175.

b) −1112.1825+−1112.725+1112=−1112.(1825+725−1)=−1112.0=0.

c) 12,89−43,65+27,11+(−56,35) 

 =(12,89+27,11)−(43,65+56,35)

 =40−100=−60.

d) 11315.(0,5)2.3+(815−11960):12324

 =2815.14.3+(815−7960):4724

 =75+(−4760):4724

 =75+(−25)

 =1.

5 tháng 4

               Giải

Số nhỏ nhất có 3 chữ số là 100

Số thứ nhất là 100

Tổng hai số là: 367 + 100 = 467

Đáp số: 467

5 tháng 4

Số nhỏ nhất có 3 chữ số:100

Số thứ nhất: 100

Tổng hai số: 367 + 100 = 467

5 tháng 4

     Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề hai tỉ số trong đó có một đại lượng không đổi. Cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp, thi violympic. Hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                          Giải:

Tổng số sản phẩm của ba bác đã làm được là:

                66 x 3 = 198 (sản phẩm)

Số sản phẩm bác Mai làm được bằng:

      5 : (5 + 6) = \(\dfrac{5}{11}\) (tổng số sản phẩm ba bác đã làm)

Số sản phẩm bác Mai đã làm được là:

      198 x \(\dfrac{5}{11}\) = 90 (sản phẩm)

Số sản phẩm bác Hoa và Hạnh làm được là:

    198 - 90 = 108 (sản phẩm)

Theo bài ra ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ ta có: Số sản phẩm bác Hoa làm được là:

     108 : (25 + 29) x 25 = 50 (sản phẩm)

Số sản phẩm bác Hạnh làm được là: 

    108 - 50 = 58 (sản phẩm)

Đáp số: Bác Mai làm được 90 sản phẩm.

             Bác Hoa làm được 50 sản phẩm.

            Bác Hạnh làm được 58 sản phẩm.

 

 

 

 

   

     

     

 

 

 

 

5 tháng 4

5 tháng 4

Ta có : x = 9

=> x+1 = 10

C = x14 - (x+1)x13 + (x+1)x12 -(x+1)x11+...+ (x+1)x2 - (x+1)x + x+1

= x14 - x14 - x13 + x13 + x12 - x12 - x11 +...+ x3 + x2 - x2 - x + x +1

= 1

x=9 nên x+1=10

\(C=x^{14}-10x^{13}+10x^{12}-10x^{11}+...+10x^2-10x+10\)

\(=x^{14}-x^{13}\left(x+1\right)+x^{12}\left(x+1\right)-...+x^2\left(x+1\right)-x\left(x+1\right)+x+1\)

\(=x^{14}-x^{14}-x^{13}+...+x^3+x^2-x^2-x+x+1\)

=1

5 tháng 4

a) Vì Δ ABC vuông tại A và AB = AC nên Δ ABC vuông cân tại A

=> góc ABH và góc ACH bằng 45o 

Xét ΔAHB và ΔAHC có:

góc ABH bằng góc ACH (c/m trên)

AB=AC (gt)

BH=HC (H là trung điểm BC)

=> ΔAHB=ΔAHC (c.g.c)

5 tháng 4

b) Vì ΔABC vuông tại A có AH là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC (H là trung điểm BC)

=> AH = BH = HC = 1/2BC

=> ΔAHC cân tại H

mà ΔAHC có góc HCA bằng 45o (ΔABC vuông cân tại A ở câu a)

=> ΔAHC vuông cân tại H

=> AH vuông góc với BC

5 tháng 4

a)

A: "Số được chọn là số nguyên tố" là biến cố ngẫu nhiên.

B: "Số được chọn là số có một chữ số" là biến cố chắc chắn.

C: "Số được chọn là số tròn chục" là biến cố không thể.

b) 

Có 3 phần tử là số nguyên tố trong tập hợp M là: 2; 3; 5

Tập hợp M có 6 phần tử

⇒ Xác suất của biến cố A:

P(A) = 3/6 = 1/2

22 tháng 5

a: A là biến cố ko thể thì �∈{2;3;5;7}

b: B là biến cố ngẫu nhiên thì �∈{1;4;6;7;8;9}

c: C là biến cố chắc chắn thì �∈∅

5 tháng 4

1) Số tiền mua 5 chai dung dịch sát khuẩn:

5 . 80000 = 400000 (đồng)

Số tiền mua 3 hộp khẩu trang: 3x (đồng)

Số tiền bác Mai phải thanh toán:

F(x) = 400000 + 3x (đồng)

5 tháng 4

2)

a) A(x) = 2x² - 3x + 5 + 4x - 2x²

= (2x² - 2x²) + (-3x + 4x) + 5

= x + 5

Đa thức A(x) có:

- Bậc: 1

- Hệ số cao nhất: 1

- Hệ số tự do: 5

b) C(x) = (x - 1).A(x) + B(x)

= (x - 1)(x + 5) + (x² - 2x + 5)

= x² + 5x - x - 5 + x² - 2x + 5

= (x² + x²) + (5x - x - 2x) + (-5 + 5)

= 2x² + 2x

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 4

Lời giải:

a. Do $A$ nằm giữa $O,B$ nên:

$OA+AB=OB$

$\Rightarrow AB=OB-OA=8-4=4$ (cm) 

b.

Từ kết quả phần a suy ra $OA=AB=4$

c. 

Vì $A$ nằm giữa $O$ và $B$ và $OA=AB$ nên $A$ là trung điểm $OB$.

N=3 thì n^3+4n-5 không chia hết cho 8 nha bạn