K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2021

trả lời x = -7

24 tháng 8 2021

bằng 7 nhé

24 tháng 8 2021

mình ko viết đề bài nữa nha, mình làm bạn ko hiểu thì hỏi mình 

\(A=\frac{155-\frac{10}{7}-\frac{5}{11}+\frac{5}{23}}{\frac{13}{5}\left(155-\frac{10}{7}-\frac{5}{11}+\frac{5}{23}\right)}+\frac{3\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{13}-\frac{3}{10}\right)}{\frac{1}{13}+\frac{1}{5}-\frac{3}{10}}=\frac{5}{13}+3=\frac{44}{13}\)

Mẫu số mình nghĩ nên là 403 mới làm đặt nhân tử chung giống tử đc (mình nghĩ thôi nên đùng nhấn sai nha)

Minh lm cho bn cái số hạng thứ 2 vậy

\(=\frac{3\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{13}-\frac{3}{10}\right)}{\frac{1}{13}+\frac{1}{5}-\frac{3}{10}}\)

=3

24 tháng 8 2021

B=(1/4.9+1/9.14+...+1/44.49).1-3-5-...-49/89

B=1/5(1/4-1/9+1/9-1/14+...+1/44-1/49).1-(3+5+...+49)/89

B=1/5(1/4-1/49).1-24.52:2/89

B=9/196.-7

B=-9/28

24 tháng 8 2021

Ta có \(\frac{1-3-5-..-49}{89}=\frac{1-\left(3+5+7+...+49\right)}{89}\)

\(=\frac{1-\left[\left(49-3\right):2+1\right].\left(\frac{49+3}{2}\right)}{89}=\frac{1-624}{89}=-7\)

Lại có \(\frac{1}{4.9}+\frac{1}{9.14}+....+\frac{1}{44.49}=\frac{1}{5}\left(\frac{5}{4.9}+\frac{5}{9.14}+...+\frac{5}{44.49}\right)\)

\(=\frac{1}{5}\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{14}+...+\frac{1}{44}-\frac{1}{49}\right)=\frac{1}{5}\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{49}\right)=\frac{1}{5}.\frac{45}{196}=\frac{9}{196}\)

Khi đó \(B=\frac{9}{196}.\left(-7\right)=-\frac{9}{28}\)

23 tháng 8 2021

gọi số sách học sinh lớp 6a 6b 6c là xyz

ta có 

x/5=y/6=z/7(ÁP DỤNG TÍNH CHẤT DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU)

MÀ 6A ÍT HƠN 6C=130

x/5=y/6=z/7=z-x/7-5=130/2=65

x=325

y=390

z=455

(đó bạn)

NM
23 tháng 8 2021

gọi số sách lớp 6A,6B và 6C nhận được lần lượt là x,y ,z 

Ta có : 

\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{5}=\frac{y}{6}=\frac{z}{7}\\z-x=130\end{cases}}\) áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{6}=\frac{z}{7}=\frac{z-x}{7-5}=\frac{130}{2}=65\)

Vậy ta có : \(\hept{\begin{cases}x=65.5=325\\y=65.6=390\\z=65.7=455\end{cases}}\)

23 tháng 8 2021

Số 48/-8 

là số tự nhiên ( \(\in\) N )

là số nguyên (\(\in\) Z )

là số hữu tỉ (\(\in\) Q )

Số 48/-8 

là số tự nhiên ( e N )

là số nguyên (e Z )

là số hữu tỉ (e Q )

nha bạn 

23 tháng 8 2021

theo t/c dãy t/s= nhau ta có:

x/2=y/3 suy ra x2/4=y2/9=x2-y2/-5=16/5

x2/4=16/5 suy ra x=căn(64/5)

y2/9=16/5 suy ra y=căn(144/5)

y/4=z/5 suy ra căn(144/5)/5=z=12/căn 5

vậy...

23 tháng 8 2021

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{64}=\frac{y^2}{144}=\frac{z^2}{225}\)Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau 

\(\frac{x^2}{64}=\frac{y^2}{144}=\frac{z^2}{225}=\frac{x^2-y^2}{64-144}=-\frac{16}{-80}=\frac{1}{5}\)

\(\Rightarrow x=\frac{8\sqrt{5}}{5};y=\frac{12\sqrt{5}}{5};z=3\sqrt{5}\)

23 tháng 8 2021

a, Vì \(\left(x-5\right)^2\ge0\forall x;\left(y+2\right)^4\ge0\forall y\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right)^2+\left(y+2\right)^4\ge0\forall x;y\)

mà \(\left(x-5\right)^2+\left(y+2\right)^4=0\)

Đẳng thức xảy ra khi x = 5 ; y = -2

b, Vì \(\left(x-5\right)^6\ge0\forall x;\left(y+4\right)^8\ge0\forall y\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right)^6+\left(y+4\right)^8\ge0\forall x;y\)

mà \(\left(x-5\right)^6+\left(y+4\right)^8=0\)

Đẳng thức xảy ra khi x = 5 ; y = -4

23 tháng 8 2021

Mình thiếu \(\forall x\in Z\) nhé 

23 tháng 8 2021

Nếu C(x) = 2012 

=> x2 + 2x + 2 = 2012 

<=> x2 + 2x = 2010

<=> x(x + 2) = 2010

Nếu x lẻ 

=> x\(⋮̸\)2 mà 2010 \(⋮\)2

=> Không tìm được x \(\inℤ\)thỏa mãn bài toán

Nếu x chẵn 

=> \(\hept{\begin{cases}x⋮2\\x+2⋮2\end{cases}}\Rightarrow x\left(x+2\right)⋮4\)

mà \(2010⋮̸\)

=> Không có x \(\inℤ\)thỏa mãn 

=> ĐPCM 

23 tháng 8 2021

undefined

đây nhé

* Gọi góc xOz, góc zOy là 2 góc kề bù ; và tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của góc xOz, zOy.
* Để chứng minh 2 tia phân giác của 2 góc kề bù vuông góc với nhau, ta sẽ chứng minh tia Ou vuông góc tia Ov.
* Vì tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của góc xOz, zOy
nên:
{ góc uOz = 1/2 góc xOz
{ góc zOv = 1/2 góc zOy
Suy ra:
{ 2 góc uOz = góc xOz
{ 2 góc zOv = góc zOy
Ta lại có:
góc xOz + góc zOy = 180 độ (vì 2 góc xOz, góc zOy kề bù)
=> 2 góc uOz + 2 góc zOv = 180 độ
=> 2(góc uOz + góc zOv) = 180 độ
=> góc uOz + góc zOv = 90 độ
=> góc uOv = 90 độ (vì 2 góc uOz, góc zOv kề nhau)
=> Tia Ou vuông góc Tia Ov
Do đó, 2 tia phân giác của 2 góc kề bù thì vuông góc với nhau