K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đặt f(x)=0

=>2x-2+6=0

=>2x+4=0

=>2x=-4

=>x=-2

Câu 9:

2 giờ 30 phút*3+150 phút*5+2,5 giờ*2

=2,5giờ*3+2,5 giờ*5+2,5 giờ*2

=2.5 giờ*(3+5+2)

=25 giờ

 

460 không chia hết cho 24 nên đề sai rồi bạn

đề bài này sai rùi bạn ạ

 

Câu 7:

Thể tích của bể là \(2\cdot1,5\cdot1,2=3,6\left(m^3\right)=3600\left(lít\right)\)

Thể tích nước trong bể hiện tại là:

\(3600\cdot75\%=2700\left(lít\right)\)

Câu 8:

a: 7h45p+3h35p

=10h80p

=11h20p

b: \(x\cdot0,125=24:0,25\)

=>\(x\cdot\dfrac{1}{8}=96\)

=>\(x=96\cdot8=768\)

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔADB=ΔAEC

b: Ta có: ΔADB=ΔAEC

=>AD=AE

Xét ΔAEI vuông tại E và ΔADI vuông tại D có

AI chung

AE=AD

Do đó: ΔAEI=ΔADI

=>\(\widehat{EAI}=\widehat{DAI}\)

=>\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

=>AI là đường phân giác của ΔABC

c: Xét ΔABC có \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AD}{AC}\)

nên ED//BC

Câu 4:

Bán kính mảnh bìa là:

\(31,4:2:3,14=5\left(cm\right)\)

Câu 5:

\(20,24-20,24\left(0,25+0,75\right)\)

\(=20,24-20,24\cdot1\)

=20,24(1-1)

=0

Câu 6:

Thể tích tăng thêm \(3^3=27\left(lần\right)\)

27 tháng 3

Tam giác MNH đều khi và chỉ HM = HN = MN

Xét tam giác vuông HAB có: HN = \(\dfrac{1}{2}\) AB (vì trong tam giác vuông trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng \(\dfrac{1}{2}\) cạnh huyền)

Xét tam giác vuông HBC có: HM = \(\dfrac{1}{2}\) BC (vì trong tam giác vuông trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng \(\dfrac{1}{2}\) cạnh huyền)

  AB = BC (gt) 

⇒ HN = HM  = \(\dfrac{1}{2}\) AB = \(\dfrac{1}{2}\) BC 

Mặt khác ta có : NA = NB; MB = MC nên MN là đường trung bình tam giác ABC

⇒ MN = \(\dfrac{1}{2}\) AC (đường trung bình của tam giác đi qua trung điểm hai cạnh của tam giác và bằng một nửa cạnh còn lại)

⇒ HN = HM = MN ⇔ \(\dfrac{1}{2}\) AB = \(\dfrac{1}{2}\) BC = \(\dfrac{1}{2}\) AC

⇔ AB = BC = AC

⇔ \(\Delta\)ABC là tam giác đều

Kết luận:  Để tam giác MNH là tam giác đều thì tam giác ABC phải là tam giác đều. 

 

 

Cô ơi lớp 7 chưa học đường trung bình ạ

27 tháng 3

Biểu thức B = 7607 nên ta có:

     5184 - n x 9 =  7607

                n x 9 = 51824 - 7607 

               n x 9 =  44217

              n        = 44217 : 9

             n        =  4913

Vậy B có giá trị bằng 7607 khi n =  4913

 

27 tháng 3

Khi thay B vào biểu thức , ta có : 

7607 = 51824 - n x 9 

51824 - n x 9 = 7607 ( giao hoán ) 

 51824 - n = 7607 : 9 

 51824 - n = 845 , 9 (2)

               n = 51824 - Ans 

               n = 50978 , (7)

   Chắc bài này mình sai 

Gọi số cần tìm có dạng là \(\overline{ab}\)

Nếu viết thêm chữ số 0 xen giữa a và b thì được số lớn gấp 10 lần số ban đầu nên \(\overline{a0b}=10\cdot\overline{ab}\)

=>\(100a+b=10\left(10a+b\right)\)

=>100a+b=100a+10b

=>b=0

=>Số cần tìm có dạng là \(\overline{a0}\)

Viết thêm chữ số 5 xen giữa a và 0 thì số đó tăng thêm 770 đơn vị nên ta có: \(\overline{a50}-\overline{a0}=770\)

=>100a+50-10a=770

=>90a=720

=>a=8

Vậy: Số cần tìm là 80