K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2021

ơ sao giống mình thế linh

28 tháng 7 2021

99910=(9992)5=998001599910=(9992)5=9980015

mà 9980015<99999959980015<9999995

⇒99910<9999995(đpcm)⇒99910<9999995(đpcm)

*Lưu ý: vì mũ 2 nên có thế bấm máy nhé!

28 tháng 7 2021

781 / 2500

CHO MÌNH NHÉ

28 tháng 7 2021

781/2500

HOK TỐT ⭐️🏆🏅

A= 1/3 + 1/9 + 1/27 + 1/81 + 1/243 + 1/729 + 1/2187

Nhân A với 3 , ta có :

 A x 3 = 3x ( 1/3 + 1/9 + 1/27 + 1/81 + 1/243 + 1/729 + 1/2187) 

A x 3 = 1+ ( 1/3 + 1/9 + 1/27 + 1/81 + 1/243 + 1/729)

 A x 3 = 1 + A - 1/2187

A x 2 = 1 - 1/2187

A x 2 =  2186 / 2187

A = 2186 / 2187 : 2

A =    1093/2187 

28 tháng 7 2021

Sơ đồ:

Hồng: |--------|--------|

Loan : |--------|--------|--------|

Tổng số phần bằng nhau là:

\(3+2=5\) ( phần )

Hồng có số vở là:

\(40\div5\times2=16\) ( quyển )

Loan có số vở là:

\(40\div5\times3=24\) ( quyển )

Đáp số: Hồng: 16 quyển vở

             Loan: 24 quyển vở

+) Gọi số vở của Hồng là x (x>0) (quyển)

Khi đó, số vở của Loan là 40-x (quyển)

Vì 3 lần số vở của Hồng bằng 2 lần số vở của Loan nên ta có phương trình:

3x= 2(40-x)

<=>3x= 80-2x

<=>3x+2x=80

<=>5x=80

=>x=80/5=16 (TMĐK)

Vậy : Hồng mua 16 quyển vở.

Loan mua: 40-16= 24 (quyển vở).

28 tháng 7 2021

mình muốn âm điểm

28 tháng 7 2021

\(a,x-\sqrt{x-4\sqrt{x}+4}=8\)

\(x-\sqrt{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}=8\)

\(x-\left|\sqrt{x}-2\right|=8\)

\(TH1:0\le x\le2\)

\(x-2+\sqrt{x}=8\)

\(x+\sqrt{x}-10=0\)

\(\sqrt{\Delta}=1-\left(4.-10\right)=\sqrt{41}\)

\(\orbr{\begin{cases}x_1=\frac{\sqrt{41}-1}{2}\left(KTM\right)\\x_2=\frac{-\sqrt{41}-1}{2}\left(KTM\right)\end{cases}}\)

\(TH2:x>2\)

\(x-\sqrt{x}+2=8\)

\(x-\sqrt{x}-6=0\)

\(\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)=0\)

\(\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}+2=0\\\sqrt{x}-3=0\end{cases}\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=-2\left(KTM\right)\\x=9\left(TM\right)\end{cases}}}\)

\(b,\sqrt{\frac{1}{4}x^2+x+1}-\sqrt{6-2\sqrt{5}}=0\)

\(\sqrt{\left(\frac{1}{2}x+1\right)^2}-\sqrt{\sqrt{5}^2-2\sqrt{5}+1}=0\)

\(\left|\frac{1}{2}x+1\right|-\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}=0\)

\(\left|\frac{1}{2}x+1\right|-\sqrt{5}+1=0\)

\(\left|\frac{1}{2}x+1\right|=\sqrt{5}-1\)

\(\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x+1=\sqrt{5}-1\\\frac{1}{2}x+1=1-\sqrt{5}\end{cases}\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x=\sqrt{5}-2\\\frac{1}{2}x=-\sqrt{5}\end{cases}\orbr{\begin{cases}x=2\sqrt{5}-4\\x=-2\sqrt{5}\end{cases}}}}\)

\(c,\sqrt{2x+4+6\sqrt{2x-5}}+\sqrt{2x-4-2\sqrt{2x-5}}=4\)

\(\sqrt{2x-5+6\sqrt{2x-5}+9}+\sqrt{2x-5-2\sqrt{2x-5}+1}=4\)

\(\sqrt{\left(\sqrt{2x-5}+3\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{2x-5}+1\right)^2}=4\)

\(\left|\sqrt{2x-5}+3\right|+\left|\sqrt{2x-5}+1\right|=4\)

\(\sqrt{2x-5}+3+\sqrt{2x-5}+1=4\)

\(\sqrt{2x-5}=0\)

\(x=\frac{5}{2}\left(TM\right)\)

 Tổng số phần bằng nhau là:

3 + 5 = 8 ( phần)

Dũng đã chia cho Hùng số viên bi là:

64 : 8 x 3 = 24 ( viên bi )

Dũng đã chia cho Mạnh số viên bi là:

64 - 24 = 40 ( viên bi)

Đáp số: Hùng: 24 viên bi

Mạnh: 40 viên 

28 tháng 7 2021

Tổng số phần bằng nhau là 3+5=8

Hùng đc chia 64:8x3=24

Mạnh đc chia 64-24=40

k cho mk nha !!*sai thì thôi thông cảm *

Cả 2 lớp có số học sinh là: 32 + 36 = 68 (học sinh)

Mỗi học sinh trồng được số cây là: 204 : 68 = 3 (cây)

Lớp 4A trồng được số cây là: 3 x 32 = 96 (cây)

Lớp 4B trồng được số cây là: 3 x 36 = 108 (cây)

Đáp số: Lớp 4A: 96 cây; lớp 4B: 108 cây

28 tháng 7 2021

Số cây mỗi hs ở cả 2 lớp trồng đc là:

        204 : (32 + 36) = 3 (cây)

Lớp 4a trồng đc số cây là:

         3 x 32 = 96 ?(cây)

Lớp 4b trồng đc số cây là:

         3 x 36 = 108 (cây)

Đ/s...

Chúc bn học tốt!

Ta có:

A= 1/1.3 + 1/3.5 + .....+ 1/5.7 +......+ 1/19.21

2.A = 2/1.3 + 2/3.5 + 2/5.7 +...+ 2/19.21

2.A=  1- 1/3+ 1/3- 1/5+ 1/5- 1/7+............+ 1/19 - 1/21

2.A= 1- 1/21

2.A = 20/21

A= 20/21 : 2

A = 10/21

=> D

28 tháng 7 2021

ok bạn

27 tháng 7 2021
X^2-5x=0 => x×(x-5)=0 => x =0 hoặc x-5=0 Th1 x=0 Th2 x-5=0 => x=5 Vậy x =0 hoặc x=5
28 tháng 7 2021

Ta có : x2  - 5x = 0 

<=> x(x - 5) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=5\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{0;5\right\}\)là nghiệm đa thức