K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

số học sinh của trường có thể là 280 hoặc 501.

Gọi số học sinh của trường là x(bạn)

(Điều kiện: \(x\in Z^+\))

Số học khi xếp hàng 13 thì dư 4 em nên \(x-4\in B\left(13\right)\)

=>\(x-4\in\left\{...;247;260;273;...;598;...\right\}\)

=>\(x\in\left\{...;251;264;277;...;602;...\right\}\)

mà 250<=x<=600

nên \(x\in\left\{251;264;277;...;589\right\}\left(1\right)\)

Số học sinh khi xếp hàng 17 thì dư 9 em nên \(x-9\in B\left(17\right)\)

=>\(x-9\in\left\{...;255;272;...;595;...\right\}\)

=>\(x\in\left\{...;264;281;...;604;...\right\}\)

mà 250<=x<=600

nên \(x\in\left\{264;281;...;587\right\}\left(2\right)\)

Số học sinh khi xếp hàng 5 thì vừa hết nên \(x\in B\left(5\right)\)

mà 250<=x<=600

nên \(x\in\left\{250;255;260;...;600\right\}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra 

\(\left\{{}\begin{matrix}x\in\left\{251;264;...;589\right\}\\x\in\left\{264;281;...;587\right\}\\x\in\left\{250;255;260;...;600\right\}\end{matrix}\right.\)

=>x=485

Vậy: Số học sinh là 485 bạn

1: \(\left(-12,5\right)+17,55+\left(-3,5\right)-\left(-2,45\right)\)

\(=\left(-12,5-3,5\right)+17,55+2,45\)

=-16+20

=4

2: \(\dfrac{-3}{5}\cdot\dfrac{2}{7}+2\dfrac{3}{5}-\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{5}{7}\)

\(=-\dfrac{3}{5}\left(\dfrac{2}{7}+\dfrac{5}{7}\right)+\dfrac{13}{5}\)

\(=-\dfrac{3}{5}+\dfrac{13}{5}=\dfrac{10}{5}=2\)

3: \(\dfrac{2}{3}:x=2,4-\dfrac{4}{5}\)

=>\(\dfrac{2}{3}:x=2,4-0,8=1,6\)

=>\(x=\dfrac{2}{3}:1,6=\dfrac{2}{4,8}=\dfrac{1}{2,4}=\dfrac{5}{12}\)

\(\dfrac{-5}{6}\cdot\dfrac{14}{19}+\dfrac{-9}{12}\cdot\dfrac{14}{19}-\dfrac{5}{18}\)

\(=\dfrac{14}{19}\left(-\dfrac{5}{6}-\dfrac{9}{12}\right)-\dfrac{5}{18}\)

\(=\dfrac{14}{19}\cdot\dfrac{-10-9}{12}-\dfrac{5}{18}\)

\(=\dfrac{14}{19}\cdot\dfrac{-19}{12}-\dfrac{5}{18}=\dfrac{-7}{6}-\dfrac{5}{18}\)

\(=\dfrac{-26}{18}=-\dfrac{13}{9}\)

\(S=3+\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{5^2}+...+\dfrac{3}{5^9}\)

=>\(5S=15+3+\dfrac{3}{5}+...+\dfrac{3}{5^8}\)

=>\(5S-S=15+3+...+\dfrac{3}{5^8}-3-\dfrac{3}{5}-...-\dfrac{3}{5^9}\)

=>\(4S=15-\dfrac{3}{5^9}=\dfrac{15\cdot5^9-3}{5^9}\)

=>\(S=\dfrac{15\cdot5^9-3}{4\cdot5^9}\)

31 tháng 3

Cái này tính nhanh nhé!

\(C=1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^{100}}\)

=>\(2C=2+1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^{99}}\)

=>\(2C-C=2+1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^{99}}-1-\dfrac{1}{2}-...-\dfrac{1}{2^{100}}\)

=>\(C=2-\dfrac{1}{2^{100}}=\dfrac{2^{101}-1}{2^{100}}\)

31 tháng 3

Cái này tính nhanh nhé!

\(\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{6}\cdot\dfrac{3}{8}\cdot...\cdot\dfrac{30}{62}\cdot\dfrac{31}{64}=\dfrac{1}{2^x}\)

=>\(\dfrac{2}{2}\cdot\dfrac{3}{6}\cdot\dfrac{4}{8}\cdot...\cdot\dfrac{30}{60}\cdot\dfrac{31}{62}\cdot\dfrac{1}{64}=\dfrac{1}{2^x}\)

=>\(\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot...\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{64}=\dfrac{1}{2^x}\)

=>\(\dfrac{1}{2^{29}}\cdot\dfrac{1}{2^6}=\dfrac{1}{2^x}\)

=>x=29+6=35

a: \(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot6}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}\)

\(=1-\dfrac{1}{6}=\dfrac{5}{6}\)

b: \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{10100}\)

\(=\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{100\cdot101}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{101}\)

\(=1-\dfrac{1}{101}=\dfrac{100}{101}\)

c: \(A=\dfrac{1}{1\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot5}+...+\dfrac{1}{99\cdot101}\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+...+\dfrac{2}{99\cdot101}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{101}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{101}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{100}{101}=\dfrac{50}{101}\)

d: \(A=\dfrac{3}{10}+\dfrac{3}{40}+...+\dfrac{3}{340}\)

\(=\dfrac{3}{2\cdot5}+\dfrac{3}{5\cdot8}+...+\dfrac{3}{17\cdot20}\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{17}-\dfrac{1}{20}\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{20}=\dfrac{9}{20}\)

Bài 10:

Số học sinh giỏi ngoại ngữ chiếm:

\(\dfrac{1}{3}:\dfrac{4}{5}=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{5}{4}=\dfrac{5}{12}\)(tổng số học sinh)

Số học sinh giỏi Văn là:

\(1-\dfrac{1}{3}-\dfrac{5}{12}=\dfrac{12-4-5}{12}=\dfrac{3}{12}=\dfrac{1}{4}\)(tổng số học sinh)

Tổng số học sinh là: \(6:\dfrac{1}{4}=24\left(bạn\right)\)

Số học sinh giỏi toán là \(24\cdot\dfrac{1}{3}=8\left(bạn\right)\)

Số học sinh giỏi ngoại ngữ là 24-8-6=10(bạn)

Bài 11:

a: Để A là phân số thì \(x+2\ne0\)

=>\(x\ne-2\)

b: Để A là số nguyên thì \(2x-1⋮x+2\)

=>\(2x+4-5⋮x+2\)

=>\(-5⋮x+2\)

=>\(x+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)