K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2023

Các số từ 999 kể từ 1 thì các số có chữ só 0 ở hàng đơn vị có dạng:

\(\overline{a0}\)\(\overline{bc0}\) 

Xét số có dạng: \(\overline{a0}\) ta có: \(a\) có 9 cách chọn nên số các số có dạng \(\overline{a0}\) là 9 số vậy chữ số 0 xuất hiện ở hàng đơn vị 9 lần

Xét số có dạng \(\overline{bc0}\) ta có \(b\) có 9 cách chọn, \(c\) có 10 cách chọn vậy số các số có dạng \(\overline{bc0}\) là: 9 \(\times\) 10 = 90 (số)

Vậy chữ số 0 xuất hiện ở hàng đơn vị 90 lần

Các số từ 1 đến 999 có chữ số 0 ở hàng chục có dạng: \(\overline{d0e}\)

Xét các số có dạng \(\overline{d0e}\) 

\(d\) có 9 cách chọn; \(e\) có 10 cách chọn nên số các số có dạng \(\overline{d0e}\) là: 9 \(\times\) 10 = 90 (số) 

Vậy chữ số 0 xuất hiện ở hang chục 90 lần

Viết từ 1 đến 999 thì chữ số ) xuất hiện số lần là:

9 + 90 + 90 = 189 (lần)

Đáp số: 189 lần 

10 tháng 6 2023

189 lần

10 tháng 6 2023

So sánh lũy thừa bằng lũy thừa trung gian em nhé

31104 < 32104 = [25]104 =2520

17140 > 16140 = (24)140 = 2560

31104 < 2520 < 2560 < 17140

Vậy 31104 < 17140 

 

10 tháng 6 2023

Giúp với bài trên máy tính cũng không tính được

10 tháng 6 2023

\(ƯCLN\left(a;b\right)=5.11=55\)

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

Ta có: `a=3*5*11^2`; `b=2*5^2*11`

`=>` `2` số `a` và `b` có chung `2` số `5` và `11`

`->` `\text {ƯCLN (a; b) =}` `5*11 = 55`

Vậy, `\text {ƯCLN (a; b) = 55}`

10 tháng 6 2023

Sau 7 ngày

18 tháng 6 2023

sau 7 ngày vì mỗi ngày lượng bèo sẽ gấp đôi

 

GH
15 tháng 6 2023

18 tháng 6 2023

189 lần

 

10 tháng 6 2023

Từ số 1 đến 9 có 9 chữ số .

Từ số 10 đến 99 ta có : 180 chữ số 

Từ ghế số 100 đến 980 ta cần :  ( ( 980 - 100 ) :1 + 1 ).2 =1762 chữ số 

Vậy để đánh số ghế trong hội trường ta cần :

9 + 180 + 1762 =1951 ( chữ số )

18 tháng 6 2023

1 đến 9 có 9 chữ số

10 đến 99 có 180 chữ số

100 đến 980 có 2643 chữ số

Ta có: 9 + 180 + 2643 + 2832 chữ số

13 tháng 6 2023

gọi số có hai chữ số là ab , số mới là a0b , ta có biểu thức                                                       a0b     =  ab x 6                                                                      a x 100 + b x 1   = ( a x 10 + b x 1 ) x 6                                                  a x 100 + b x 1   =  a x 10 x 6 + b x 1 x 6                                              a x 100 + b x 1   =  a x 60 + b x 6                                                          a x 40                 =  b x 5                                                                        a x 8                   =  b x 1                                                  Thử :                                                                                                       nếu a = 1 thì b = 8 ( nhận )                                                                     nếu a = 2 thì b = 16 ( loại )                                                                     Kết luận : số đó là 18                                                                             thử lại : 18 x 6 = 108                              

18 tháng 6 2023

Số đó là 18

1
9 tháng 6 2023

X = {5; 7; 9; 11; 13;...;89}

Xét dãy số: 5; 7; 9; 11; 13;...;89

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 7 - 5 = 2

Phần tử đứng thứ 12 của tập hợp X là số thứ 12 của dãy số trên.

Áp dụng công thức tìm số thứ n của dãy số cách đều:

Stn = số đầu + Khoảng cách \(\times\)( n -1)

Số thứ 12 của dãy số trên là: 5 + 2 \(\times\) (12 - 1) = 27

Vậy phần tử đứng thứ 12 của tập hợp X từ trái qua phải khi các phần tử của tập hợp X được sắp theo thứ tự từ bé đến lớn là: 27

 

8 tháng 6 2023

67 + 59 = ...+ 60

      126 = ...+60

126 - 60 = ...

      66   = ...

Kết luận số thích hợp điền vào chỗ ... là 66 

8 tháng 6 2023

67 + 59 = ...+ 60

      126 = ...+60

126 - 60 = ...

      66   = ...

ui dời ơi dễ vãi nồi