K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2023

vì ở hàng chục nghìn có 0+T = 9 => T chỉ có thể = 9;8
xét H=4:
T=8;9
C=1;0
A=4;9
vì H nhận gt 4 => A=9
*tương tự có T=8,C=1,A=9
=> M+E = 9
mà các giá trị 1;4;8;9 đã được nhận
=> M=3;E=7 và ngược lại; M=2;E=7 và ngược lại
MATH có 4 trường hợp (1)
xét H=9:
T+C chỉ có thể bằng 8 =>
T=8;9
C=1;0
mà H đã nhận gt 9 => T=8;C=1
A=4;9
*tương tự
=>A=4
vì M != E => M+E = 10 và M+E !=0
mà các gt 1;4;8;9 đã được nhận
=>M=3;E=7 và ngược lại
MATH có 2 trường hợp (2)
Từ (1) và (2) ta có:
MATH có 4+2=6 trường hợp


 

12 tháng 10 2023

A D B C I

a/

Ta có

DC=AD+BC (gt)

CI=BC (gt)

=> DC=AD+CI

Ta có

DC=DI+CI

=> AD=DI => tg ADI cân tại D \(\Rightarrow\widehat{DAI}=\widehat{DIA}\)

Mà \(\widehat{DAI}=\widehat{BAI}\)

\(\Rightarrow\widehat{DIA}=\widehat{BAI}\) Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AB//CD => ABCD là hình thang

b/

Ta có

CI=BC (gt) => tg BCI cân tại C \(\Rightarrow\widehat{CBI}=\widehat{CIB}\)

Ta có

AB//CD \(\Rightarrow\widehat{ABI}=\widehat{CIB}\) (góc so le trong)

\(\Rightarrow\widehat{CBI}=\widehat{ABI}\) => BI là phân giác của góc B

11 tháng 10 2023

bn nên ghép cả hình vào cho mn dễ hình dung nha

 

11 tháng 10 2023

Gọi a, a + 1, a + 2 lần lượt là ba số tự nhiên liên tiếp (a ∈ ℕ)

Trong ba số tự nhiên liên tiếp chắc chắn có 1 số chẵn nên tích của chúng chia hết cho 2 (1)

Khi lấy a chia cho 3 thì số dư có thể là 0; 1; 2

*) Khi số dư là 0 thì a ⋮ 3

⇒ a(a + 1)(a + 2) ⋮ 3 (2)

*) Khi số dư là 1, đặt a = 3k+ 1 (k ∈ ℕ)

⇒ a + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3(k + 1) ⋮ 3

⇒ a(a + 1)(a + 2) ⋮ 3 (3)

*) Khi số dư là 2, đặt = 3k + 2 (k ∈ ℕ)

⇒ a + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k + 3 = 3(k + 1) ⋮ 3

⇒ a(a + 1)(a + 2) ⋮ 3 (4)

Từ (2), (3), (4) ⇒ a(a + 1)(a + 2) ⋮ 3 (5)

Từ (1) và (5) ⇒ tích của ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2 và 3

10 tháng 10 2023

 Câu a bạn xem lại đề bài nhé. Đa thức đề cho thậm chí còn không có nghiệm hữu tỉ luôn cơ.

 b) Lập sơ đồ Horner:

  1 7 14 8
\(x=-1\) 1 6 8 0

\(\Rightarrow x^3+7x^2+14x+8=\left(x+1\right)\left(x^2+6x+8\right)\)

 Ta thấy đa thức \(g\left(x\right)=x^2+6x+8\), dự đoán được 1 nghiệm \(x=-2\). Ta lại lập sơ đồ Horner:

  1 6 8
\(x=-2\) 1 4 0

\(\Rightarrow g\left(x\right)=\left(x+2\right)\left(x+4\right)\)

Vậy đa thức đã cho có thể được phân tích thành \(\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+4\right)\)

 

 

 

 

 

13 tháng 10 2023

* Hình bình hành:

- Định nghĩa: là tứ giác có các cạnh đối song song.

- Tính chất:

+ Các cạnh đối bằng nhau;

+ Các góc đối bằng nhau;

+ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

- Dấu hiệu nhận biết:

+Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.

+ Tứ giác có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau là     hình bình hành.

+ Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.

+ Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.

* Hình thoi

- Định nghĩa: là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.

- Tính chất:

+ Hai đường chéo vuông góc với nhau;

+ Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc trong hình thoi.

- Dấu hiệu nhận biết:

+ Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi.

+ Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.

+ Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi.

* Hình vuông:

- Định nghĩa: là tứ giác có bốn góc vuông và bốn cạnh bằng nhau.

- Tính chất: hai đường chéo bằng nhau, vương góc với nhau, cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và là các đường phân giác của các góc của hình vuông.

- Dấu hiệu nhận biết:

+ Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông.

+ Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc là hình vuông.

+ Hình chữ nhật có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình vuông.

10 tháng 10 2023

\(\left(2x-3\right)\left(x+3\right)\left(5-x\right)\)

\(=\left(2x^2+6x-3x-9\right)\left(5-x\right)\)

\(=10x^2+30x-15x-45-2x^3-6x^2+3x^2+9x\)

\(=-2x^3+7x^2+24x-45\)