K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
17 tháng 1

a.

\(A\left(2;-3\right)\)

Do I là trung điểm AC \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_C=2x_I-x_A=0\\y_C=2y_I-y_A=5\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow C\left(0;5\right)\)

\(\overrightarrow{AK}=\left(-3;5\right)\Rightarrow\) đường thẳng AB nhận \(\left(5;3\right)\) là 1 vtpt

Phương trình AB:

\(5\left(x+1\right)+3\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow5x+3y-1=0\)

Do điểm D có hoành độ gấp đôi tung độ, gọi tọa độ D có dạng \(D\left(2d;d\right)\)

 I là tâm hình bình hành nên I là trung điểm BD

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_B=2x_I-x_D=2-2d\\y_B=2y_I-y_D=2-d\end{matrix}\right.\)

B thuộc đường thẳng AB nên thay tọa độ B vào pt AB ta được:

\(5\left(2-2d\right)+3\left(2-d\right)-1=0\)

\(\Rightarrow d=\dfrac{15}{13}\Rightarrow D\left(\dfrac{30}{13};\dfrac{15}{13}\right)\)

\(\Rightarrow B\left(-\dfrac{4}{13};\dfrac{11}{13}\right)\)

NV
17 tháng 1

b.

Gọi A' là điểm đối xứng A qua Oy \(\Rightarrow A'\left(-2;-3\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{A'D}=\left(\dfrac{56}{13};\dfrac{54}{13}\right)=\dfrac{2}{13}\left(28;27\right)\)

Đường thẳng A'D nhận \(\left(27;-28\right)\) là 1 vtpt

Phương trình A'D:

\(27\left(x+2\right)-28\left(y+3\right)=0\Leftrightarrow27x-28y-30=0\)

Gọi M' là giao điểm của A'D với Oy 

\(\Rightarrow M'\left(0;-\dfrac{15}{14}\right)\)

Do A' đối xứng A qua Oy nên: \(MA=MA'\)

\(\Rightarrow MA+MD=MA'+MD\ge A'D\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi M, A', D thẳng hàng

Hay M là giao điểm của A'D và Oy

\(\Rightarrow M\) trùng M'

\(\Rightarrow M\left(0;-\dfrac{15}{14}\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 1

HÌnh vẽ của đề đâu bạn?

 

NV
17 tháng 1

Tổng độ dài 2 đáy là:

\(450\times2:15=60\left(cm\right)\)

Do đáy bé bằng 2/3 đáy lớn nên đáy lớn chiếm 3 phần

Tổng số phần bằng nhau là:

\(2+3=5\)

Độ dài đáy lớn là:

\(60\times3:5=36\left(cm\right)\)

Diện tích hình chữ nhật là:

\(15\times36=540\left(cm^2\right)\)

Phần diện tích tăng thêm là:

\(540-450=90\left(cm^2\right)\)

17 tháng 1

738 : ( x - 289 ) = 36

x - 289 = 738 : 36

x - 289 = \(\dfrac{41}{2}\)

x = \(\dfrac{41}{2}+289\)

x = \(\dfrac{619}{2}\)

17 tháng 1

\(738:\left(x-289\right)=36\)

\(x-289=738:36\)

\(x-289=\dfrac{738}{36}\)

\(x-289=\dfrac{41}{2}\)

\(x=\dfrac{41}{2}+289\)

\(x=\dfrac{619}{2}\)

 

NV
17 tháng 1

Chu vi đường tròn có bán kính 12 là:

\(2\times12\times3,14=75,36\left(cm\right)\)

Đoạn vòng cung có độ dài bằng 1/4 chu vi nên độ dài là:

\(75,36\times1:4=18,84\left(cm\right)\)

Độ dài đoạn dây thép là:

\(12+12+18,84=42,84\left(cm\right)\)

17 tháng 1

Giải hộ tui với, tui đang gấp

18 tháng 1

                     Hiệu hai số là:

                        1 x 24 + 1  = 25

                    Ta có sơ đồ :

                        

Theo sơ đồ ta có:

          Số lớn là: (2345 + 25) : 2 = 1185 

          Số bé là: 1185 - 25 = 1160

         Đáp số:...

                

 

 

bài giải

a) đáy bé của mảnh vườn là:

16:100x75= 12 (m)

diện tích mảnh vườn là:

( 12+16)x8:2= 112 (m2)

b) diện tích trồng rau bằng số phần trăm diện tích cả mảnh vườn là:

39,2 : 112 x100 = 35% 

đáp số : a) 112m2

               b) 35%

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 1

Lời giải:

Tổng của số thập phân và số tự nhiên là 83,7 nên suy ra số thập phân có 1 chữ số sau dấu phẩy.

Khi đó, nếu bỏ dấu phẩy đi thì số thập phân đó tăng thêm 10 lần 

Số tự nhiên + số thập phân = 83,7 

Số tự nhiên + 10 lần số thập phân = 405

9 lần số thập phân là: $405-83,7=321,3$

Số thập phân là: $321,3:9=35,7$

Số tự nhiên là: $83,7-35,7=48$