K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

thấu kính hội tụ-thấu kính phân kỳ1: thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới ss thành:A. chùm tia phản xạ                     B.chùm tia ló hội tụ                    C.chùm tia ló phân kỳ                 D.chùm tia ló ss khác2: tia tới ss truc chính 1 thấu kính phân kỳ, cho tia ló có đg kéo dài cắt trục chính tại 1 điểm cách quang tâm O của thấu kính 15cm. Tiêu cự của thấu kính này...
Đọc tiếp

thấu kính hội tụ-thấu kính phân kỳ

1: thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới ss thành:

A. chùm tia phản xạ                     B.chùm tia ló hội tụ                    C.chùm tia ló phân kỳ                 D.chùm tia ló ss khác

2: tia tới ss truc chính 1 thấu kính phân kỳ, cho tia ló có đg kéo dài cắt trục chính tại 1 điểm cách quang tâm O của thấu kính 15cm. Tiêu cự của thấu kính này là

A.15cm                    B.20cm                      C.25cm                    D.30cm

3: ảnh A'B' của 1 vật sáng AB đặt vuông góc vs trục chính tại A và ở trong khoảng tiêu cự của 1 thấu kính hội tụ là:

A.ảnh ảo ngược chiều vật                        B.ảnh thật ngược chiều vật 

C.ảnh thật cùng chiều vật                       D.ảnh ảo cùng chiều vật 

4: đặt 1 vật sáng AB trc thấu kính phân kỳ thu đc ảnh A'B' là:

A.ảnh ảo, ngược chiều vs vật, luôn nhỏ hơn vật                       B.ảnh ảo, cùng chiều vs vật, luôn lớn hơn vật                            C.ảnh ảo, cùng chiều vs vật, luôn nhỏ hơn vật                             D.ảnh thật, ngược chiều, và lớn hơn vật

5:khi vật đặt trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ, thì ảnh của vật có tính chất:

A.ảnh ảo, lớn hơn vật                    B.ảnh ảo, nhỏ hơn vật

C.ảnh thật, lớn hơn vật                          D.ảnh thật, nhỏ hơn vật

1
28 tháng 4 2022

1.B

2.A

3.D

4.C

5.A

c)\(\left\{{}\begin{matrix}1,5x+0,75y=1\\3x+1,5y=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+1,5y=2\\3x+1,5y=2\end{matrix}\right.\)

   \(\Rightarrow PT\) có vô số nghiệm.

g)\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x-2}+\dfrac{2}{y+1}=8\\\dfrac{1}{x-2}+\dfrac{3}{y+1}=-1\end{matrix}\right.\)

  Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{x-2}\\b=\dfrac{1}{y+1}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a+2b=8\\a+3b=-1\end{matrix}\right.\)

 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a+2b=8\\3a+9b=-3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-7b=11\\a=-1-3b\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-\dfrac{11}{7}\\a=\dfrac{26}{7}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x-2}=\dfrac{26}{7}\\\dfrac{1}{y+1}=-\dfrac{11}{7}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{59}{26}\\y=-\dfrac{18}{11}\end{matrix}\right.\)

lần sau em nhớ đăng đúng môn nhé

Bạn tự vẽ hình nha, sgk có hướng dẫn đó, mình lười vẽ lắm.

Khoảng cách d' tới ảnh đến quang tâm O:

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{d'}\)

\(\Rightarrow d'=30cm\)

Chiều cao ảnh: \(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\)

\(\Rightarrow\dfrac{20}{h'}=\dfrac{15}{30}\Rightarrow h'=40cm\)

undefined

Ảnh thật, nhỏ hơn vật, cùng chiều với vật.

Nơi có ảnh cách thấu kính một đoạn:

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{60}+\dfrac{1}{d'}\)

\(\Rightarrow d'=30cm\)

Độ lớn ảnh:

\(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\Rightarrow\dfrac{4}{h'}=\dfrac{60}{30}\Rightarrow h'=2cm\)

6 tháng 3 2022

Thanks cậu Nguyễn Thị Hương Giang nhé

Máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính:

-Nam châm.

-Cuộn dây dẫn.

Một trong hai bộ phận đó đứng yên là stato, bộ phận còn lại là roto.

4 tháng 3 2022

Máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn. Một trong hay bộ phận đó đứng yên gọi là Stato, bộ phận còn lại có thể quay được gọi là rôto. 

Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đang tăng mà chuyển sang giảm hoặc ngược lại đang giảm mà chuyển sang tăng.

Tổng hợp 2 cách tạo ra dòng điện xoay chiều

  1. Cách thứ nhất: Đặt một cuộn dây dẫn quay bên trong từ trường: Cho 1 cuộn dây dẫn kín quay quanh 1 trục thẳng đứng trong từ trường của 1 nam châm.
  2. Cách thứ hai: Đặt nam châm quay xung quanh trước cuộn dây dẫn kín.

Nhiệt lượng mkg nước ở \(t_1=50^oC\) và bình nhôm tỏa ra khi hạ nhiệt độ xuống \(t_3=10^oC\) là:

\(Q_1=m_0c_{Al}\cdot\left(t_0-t_3\right)+m_1\cdot c_1\cdot\left(t_1-t_3\right)\)

      \(=0,26\cdot880\cdot\left(20-10\right)+m_1\cdot4200\cdot\left(50-10\right)\)

      \(=2288+168000m_1\left(J\right)\)

Nhiệt lượng mkg nước ở \(t_2=0^oC\) thu vào khi tăng nhiệt độ lên \(t_3=10^oC\) là:

\(Q_2=m_2\cdot c_1\cdot\left(t_3-t_2\right)=m_2\cdot4200\cdot\left(10-0\right)=42000m_2\left(J\right)\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_1=Q_2\)

\(\Rightarrow2288+168000m_1=42000m_2\left(1\right)\)

Mà \(m_1=1,5-m_2\left(2\right)\)

Thay \(\left(2\right)\) vào \(\left(1\right)\) ta được:

\(2288+168000\left(1,5-m_2\right)=42000m_2\)

\(\Rightarrow m_2=1,21kg\)

\(\Rightarrow m_1=1,5-1,21=0,29kg\)

\(T_2=???^oC\)