K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4

x=-2 hả bạn?

11 tháng 4

um

 

a: Sửa đề: ΔAIM=ΔBIC

Xét ΔAIM và ΔBIC có

IA=IB

\(\widehat{AIM}=\widehat{BIC}\)(hai góc đối đỉnh)

IM=IC

Do đó: ΔAIM=ΔBIC

=>AM=BC

Ta có: ΔAIM=ΔBIC

=>\(\widehat{IAM}=\widehat{IBC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AM//BC

 

b: Xét ΔEAN và ΔECB có

EA=EC

\(\widehat{AEN}=\widehat{CEB}\)(hai góc đối đỉnh)

EN=EB

Do đó ΔEAN=ΔECB

=>AN=CB

Ta có: ΔEAN=ΔECB

=>\(\widehat{EAN}=\widehat{ECB}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AN//BC

c: Ta có: AN//BC

AM//BC

AN,AM có điểm chung là A

Do đó: M,A,N thẳng hàng

mà AM=AN(=BC)

nên A là trung điểm của MN

a: Xét ΔKNP vuông tại N và ΔHPN vuông tại H có

NP chung

\(\widehat{KNP}=\widehat{HPN}\)

Do đó: ΔKNP=ΔHPN

b: Ta có;ΔKNP=ΔHPN

=>\(\widehat{KPN}=\widehat{HNP}\)

=>\(\widehat{ENP}=\widehat{EPN}\)

=>ΔENP cân tại E

c: Xét ΔMNE và ΔMPE có

MN=MP

EN=EP

ME chung

Do đó: ΔMNE=ΔMPE

=>\(\widehat{NME}=\widehat{PME}\)

=>ME là phân giác của góc NMP

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

\(\widehat{ABC}\) chung

Do đó: ΔABC~ΔHBA

=>\(\dfrac{AC}{HA}=\dfrac{BC}{BA}=\dfrac{AB}{HB}\)

=>\(AB\cdot HA=AC\cdot HB\)

b: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC=\sqrt{15^2+20^2}=25\left(cm\right)\)

\(\dfrac{BC}{BA}=\dfrac{AC}{HA}\)

=>\(HA=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{15\cdot20}{25}=\dfrac{300}{25}=12\left(cm\right)\)
=>\(HB=\sqrt{15^2-12^2}=9\left(cm\right)\)

c: 

Xét ΔBAH có BI là phân giác

nên \(\dfrac{IA}{IH}=\dfrac{BA}{BH}\left(1\right)\)

Xét ΔBAC có BD là phân giác

nên \(\dfrac{DC}{DA}=\dfrac{BC}{BA}\left(2\right)\)

Ta có: ΔBHA~ΔBAC

=>\(\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{BH}{BA}\)

=>\(\dfrac{BC}{BA}=\dfrac{BA}{BH}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(\dfrac{IA}{IH}=\dfrac{DC}{DA}\)

=>\(IA\cdot DA=DC\cdot IH\)

11 tháng 4

A.5x3

Phân số này tối giản rồi bạn

11 tháng 4

đây hình như là phân số tối giản r hay sao í bạn

a: Xét ΔBAH và ΔBIH có

BA=BI

AH=IH

BH chung

Do đó: ΔBAH=ΔBIH

b: Ta có: ΔBAH=ΔBIH

=>\(\widehat{ABE}=\widehat{IBE}\)

Xét ΔBAE và ΔBIE có

BA=BI

\(\widehat{ABE}=\widehat{IBE}\)

BE chung

Do đó: ΔBAE=ΔBIE

=>EA=EI

c: Ta có: ΔBAE=ΔBIE

=>\(\widehat{BAE}=\widehat{BIE}\)

=>\(\widehat{BIE}=90^0\)

=>EI\(\perp\)BC tại I

ta có: EA=EI

mà EA<EM(ΔEAM vuông tại A)

nên EM>EI

 Bài 2:

a: \(\dfrac{5}{6}< 1\)

\(1< \dfrac{6}{5}\)

Do đó: \(\dfrac{5}{6}< \dfrac{6}{5}\)

b: \(\dfrac{15}{14}>1\)

\(\dfrac{22}{23}< 1\)

Do đó: \(\dfrac{15}{14}>\dfrac{22}{23}\)

Bài 1:

a: \(\dfrac{3}{7}=\dfrac{30}{70}\)

b: \(\dfrac{37}{36}>1\)

c: \(\dfrac{45}{51}< \dfrac{45}{49}\)

d: \(\dfrac{19}{21}< 1\)

11 tháng 4

Bài 1 a; \(\dfrac{3}{7}\) = \(\dfrac{30}{70}\)\(\dfrac{37}{36}\) > 1; c; \(\dfrac{45}{51}\)  < \(\dfrac{45}{59}\) ; d, \(\dfrac{19}{21}\) < 1

Bài 2:  \(\dfrac{5}{6}\) < 1 < \(\dfrac{6}{5}\)

 Vậy \(\dfrac{5}{6}< \dfrac{6}{5}\)

b; \(\dfrac{15}{14}\) > 1 > \(\dfrac{22}{23}\)

Vậy \(\dfrac{15}{14}\) > \(\dfrac{22}{23}\)