K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4

loading...  

Em xem lại đề nhé

29 tháng 4

45/17

29 tháng 4

Số đối của \(\dfrac{17}{45}\) là \(-\dfrac{17}{45}\)

29 tháng 4

\(A=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{36}+\dfrac{1}{64}+...+\dfrac{1}{256}+\dfrac{1}{324}\)

\(A=\dfrac{1}{2\times2}+\dfrac{1}{4\times4}+\dfrac{1}{6\times6}+....+\dfrac{1}{16\times16}+\dfrac{1}{18\times18}\)

\(2A=\dfrac{2}{2\times2}+\dfrac{2}{4\times4}+\dfrac{2}{6\times6}+....+\dfrac{2}{16\times16}+\dfrac{2}{18\times18}\)

\(2A< \dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{2\times4}+\dfrac{2}{4\times6}+\dfrac{2}{6\times8}+....+\dfrac{2}{14\times16}+\dfrac{2}{16\times18}\)

\(2A< \dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}+....+\dfrac{1}{14}-\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{18}\)

\(2A< 1-\dfrac{1}{18}< 1\)

\(A< \dfrac{1}{2}< 1\)

\(D=\left(1^1+2^2+...+2023^{2023}\right)\left(4^2-\dfrac{144}{3^2}\right)\)

\(=\left(1^1+2^2+...+2023^{2023}\right)\left(16-16\right)\)

=0

\(A=\dfrac{5\cdot\left(2^2\cdot3^2\right)^9\cdot\left(2^2\right)^6-2\cdot\left(2^2\cdot3\right)^{14}\cdot3^4}{5\cdot2^{28}\cdot3^{18}-7\cdot2^{29}\cdot3^{18}}\)

\(=\dfrac{5\cdot2^{18}\cdot3^{18}\cdot2^{12}-2\cdot2^{28}\cdot3^{14}\cdot3^4}{5\cdot2^{28}\cdot3^{18}-7\cdot2^{29}\cdot3^{18}}\)

\(=\dfrac{2^{29}\cdot3^{18}\left(5\cdot2-1\right)}{2^{28}\cdot3^{18}\left(5-7\cdot2\right)}\)

\(=\dfrac{2\cdot9}{-9}=-2\)

28 tháng 4

 - \(\dfrac{1}{9}\) \(\times\) (- \(\dfrac{3}{5}\)) + \(\dfrac{5}{-6}\) \(\times\) (- \(\dfrac{3}{5}\)) - \(\dfrac{7}{2}\) \(\times\) \(\dfrac{3}{5}\)

= ( - \(\dfrac{3}{5}\)\(\times\) (- \(\dfrac{1}{9}\)  - \(\dfrac{5}{6}\)  + \(\dfrac{7}{2}\))

= - \(\dfrac{3}{5}\) \(\times\) (- \(\dfrac{17}{18}\) + \(\dfrac{7}{2}\))

= - \(\dfrac{3}{5}\) \(\times\)  \(\dfrac{23}{9}\)

 = - \(\dfrac{23}{15}\)

28 tháng 4

\(\dfrac{1}{4}\) + 2.(3\(x\) - \(\dfrac{2}{3}\)) = 1

        2.(3\(x\) - \(\dfrac{2}{3}\)) = 1 - \(\dfrac{1}{4}\)

        2.(3\(x\) - \(\dfrac{2}{3}\)) = \(\dfrac{3}{4}\)

           3\(x\) - \(\dfrac{2}{3}\)   = \(\dfrac{3}{4}\): 2

           3\(x\)         = \(\dfrac{3}{8}\) + \(\dfrac{2}{3}\)

           3\(x\)         = \(\dfrac{25}{24}\)

             \(x\)         = \(\dfrac{25}{24}\) : 3

             \(x\)         = \(\dfrac{25}{72}\)

Vậy \(x\) = \(\dfrac{25}{72}\) 

\(16\dfrac{3}{5}\left(3\dfrac{4}{7}+6\dfrac{3}{5}\right)\)

\(=\dfrac{83}{5}\left(\dfrac{25}{7}+\dfrac{33}{5}\right)\)

\(=\dfrac{83}{5}\cdot\dfrac{125+231}{35}=\dfrac{83\cdot356}{175}=\dfrac{29548}{175}\)

Gọi số tiền ông Tuấn gửi tiết kiệm ở ngân hàng A là x(triệu đồng)

(ĐK: x>0)

Số tiền ông Tuấn gửi tiết kiệm ở ngân hàng B là 80-x(triệu đồng)

Số tiền lãi ông Tuấn nhận được ở ngân hàng A là:

\(4,8\%\cdot x\left(triệuđồng\right)\)

Số tiền lãi ông Tuấn nhận được ở ngân hàng B là:

\(5\%\left(80-x\right)\left(triệuđồng\right)\)

Theo đề, ta có:

\(4,8\%\cdot x+5\%\left(80-x\right)=3,9\)

=>0,048x+0,05(80-x)=3,9

=>0,048x+4-0,05x=3,9

=>-0,002x=-0,1

=>x=50(nhận)

vậy: số tiền ông Tuấn gửi tiết kiệm ở ngân hàng A là 50(triệu đồng)

số tiền ông Tuấn gửi tiết kiệm ở ngân hàng B là 80-50=30(triệu đồng)

1: \(\left(15-6\dfrac{13}{18}\right):11\dfrac{1}{27}-2\dfrac{1}{8}:1\dfrac{11}{40}\)

\(=\left(15-6-\dfrac{13}{18}\right):\left(11+\dfrac{1}{27}\right)-\dfrac{17}{8}:\dfrac{51}{40}\)

\(=\left(9-\dfrac{13}{18}\right):\dfrac{298}{27}-\dfrac{17}{8}\cdot\dfrac{40}{51}\)

\(=\dfrac{149}{18}\cdot\dfrac{27}{298}-\dfrac{5}{3}\)

\(=\dfrac{3}{4}-\dfrac{5}{3}=\dfrac{9-20}{12}=-\dfrac{11}{12}\)

2:

a: \(1\dfrac{3}{4}x-5=3\dfrac{1}{3}\)

=>\(\dfrac{7}{4}x-5=\dfrac{10}{3}\)

=>\(\dfrac{7}{4}x=5+\dfrac{10}{3}=\dfrac{25}{3}\)

=>\(x=\dfrac{25}{3}:\dfrac{7}{4}=\dfrac{25}{3}\cdot\dfrac{4}{7}=\dfrac{100}{21}\)

b: \(3\dfrac{1}{3}x+16=13,25\)

=>\(\dfrac{10}{3}x=13,25-16=-2,75=-\dfrac{11}{4}\)

=>\(x=-\dfrac{11}{4}:\dfrac{10}{3}=-\dfrac{11}{4}\cdot\dfrac{3}{10}=-\dfrac{33}{40}\)

c: \(2x-1=\left(-4\right)^2\)

=>2x-1=16

=>2x=17

=>\(x=\dfrac{17}{2}\)