K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 3 2024

Lời giải:
Hiệu hai số là: $38+1=39$ 

Số bé là: $(107-39):2=34$

Số lớn là: $(107+39):2=73$

Vậy phân số cần tìm là $\frac{34}{73}$ hoặc $\frac{73}{34}$

3 tháng 3 2024

Giúp mình vs mn ơi◉‿◉

3 tháng 3 2024

Hình lập phương nhỏ là bao nhiêu hình tạo thành hình hộp chữ Nhật mới tính được em nhé

3 tháng 3 2024

23858210dm³

3 tháng 3 2024

số quyển vở mà cô phát cho cả lớp là:

50 x 60% = 30 (quyển vở)

số quyển vở cô còn lại là:

50 - 30 = 20 (quyển vở)

3 tháng 3 2024

83723610cm3

 

 

 

a: Xét tứ giác OAMB có \(\widehat{OAM}+\widehat{OBM}=90^0+90^0=180^0\)

nên OAMB là tứ giác nội tiếp

b: Ta có: ΔOAM vuông tại A

=>\(AO^2+AM^2=OM^2\)

=>\(AM^2=\left(2R\right)^2-R^2=3R^2\)

=>\(AM=R\sqrt{3}\)

Xét ΔAMO vuông tại A có \(sinAMO=\dfrac{OA}{OM}=\dfrac{1}{2}\)

nên \(\widehat{AMO}=30^0\)

3 tháng 3 2024

Câu 6:

Diện tích hình thang là:
\(\dfrac{\left(18+12\right)}{2}\times9=135\left(cm^2\right)\)

Câu 7: 

3,5 ngày = \(3,5\times24=84\) giờ 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 3 2024

a.

$\frac{-1}{6}+\frac{-5}{6}=\frac{-6}{6}=-1$

b.

$\frac{-7}{27}+\frac{-8}{27}=\frac{-15}{27}=\frac{-5}{9}$

c.

$\frac{-7}{2}+\frac{-1}{2}=\frac{-8}{2}=-4$

d.

$\frac{-1}{3}+\frac{5}{2}=\frac{-2}{6}+\frac{15}{6}=\frac{13}{6}$
e.

$\frac{5}{8}+\frac{-9}{4}=\frac{5}{8}+\frac{-18}{8}=\frac{-13}{8}$
f.

$\frac{-2}{3}+\frac{5}{6}=\frac{-4}{6}+\frac{5}{6}=\frac{1}{6}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 3 2024

k.

$\frac{-4}{7}.\frac{2}{3}=\frac{-8}{21}$

l.

$\frac{-5}{8}.\frac{2}{-3}=\frc{-10}{-24}=\frac{5}{12}$

m.

$\frac{-3}{5}: \frac{-1}{2}=\frac{-3}{5}.(-2)=\frac{6}{5}$

n.

$\frac{-5}{8}:\frac{-35}{24}=\frac{-5}{8}.\frac{24}{-35}=\frac{3}{7}$

o.

$\frac{3}{-4}+\frac{2}{5}+\frac{3}{4}=(\frac{3}{-4}+\frac{3}{4})+\frac{2}{5}=0+\frac{2}{5}=\frac{2}{5}$

3 tháng 3 2024

b) xét ΔANK và ΔBNC, có:

NK = NC (gt)

\(\widehat{ANK}=\widehat{BNC}\) (đối đỉnh)

NB = NA (gt)

⇒ ΔANK = ΔBNC (c-g-c)

vì M là trung điểm của BC nên ta có: \(BC=MB+MC=2MC\)

mà KA = BC (2 cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow BC=KA=2MC\)

c) ta có MB = MC (giả thiết) 

⇒ MA là đường trung tuyến của ΔABC

⇒ MA cũng là đường phân giác của ΔABC

⇒ MA là đường phân giác của \(\widehat{BAC}\)

\(\widehat{BAC}=\widehat{BAM}+\widehat{MAC}=2\widehat{BAM}\\ \Rightarrow\widehat{BAM}=\dfrac{\widehat{BAC}}{2}=\dfrac{50^0}{2}=25^0\left(1\right)\)

Vì ΔABC cân tại A nên

\(\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{\left(180^0-\widehat{A}\right)}{2}=\dfrac{\left(180^0-50^0\right)}{2}=\dfrac{130^0}{2}=65^0\)

mà \(\widehat{KAB}=\widehat{ABC}\) (2 góc tương ứng)

\(\Rightarrow\widehat{KAB}=65^0\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có:

\(\widehat{KAM}=\widehat{KAB}+\widehat{AMB}=65^0+25^0=90^0\)

3 tháng 3 2024

\(\left(d\right)y=\left(3m+1\right)x+m-3\left(m\ne-\dfrac{1}{3}\right)\)\(\left(d'\right)y=-5x+m-1\)

a) Để (d) đồng biến trên R thì:

\(3m+1>0\)

\(\Leftrightarrow3m>-1\)

\(\Leftrightarrow m>-\dfrac{1}{3}\)

b) Để (d) // (d') thì \(3m+1=-5\)

\(\Leftrightarrow3m=-6\)

\(\Leftrightarrow m=-2\)

3 tháng 3 2024

bruh ko bt giải