K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2018

Bài làm:

- Em không đồng ý với ý kiến như trên.

- Bởi vì: Kỉ luật không làm cho con người gò bó mà nó còn làm cho con người có tự do và được phát triển.

Nếu một tập thể mà không có tổ chức, quy luật thì sẽ trở thành hỗn độn, mọi người sẽ không ai làm việc được. Trong khi đó, nếu mọi người đều tôn trọng kỉ luật thì ai cũng sẽ yên tâm và tự do để làm việc, để sáng tạo.

30 tháng 9 2018

Có vì có những điều luật làm người khác mất tự do nhưng những người có ý thức sẽ kỉ luật sẽ làm cho xã hội văn minh

1 tháng 10 2018

1. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết với truyện cổ tích. 
a) Giống nhau: 
- Đều là truyện dân gian.
- Có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Có nhiều chi tiết giống nhau: sự ra đời thần kì, nhân vật chính có tài năng phi thường…
b) Sự khác nhau:
- Kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử được kể.
- Người kể, người nghe tin câu chuyện có thật (dù có yếu tố tưởng tượng kì ảo).
- Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc.Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, v v…
- Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật (dù có yếu tố thực tế).
2a) Giống nhau: 
- Đều là truyện dân gian.
- Đều chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với điều người ta muốn răn dạy.
- Có yếu tố gây cười.
i.
b) Sự khác nhau:
-Mục đích:
+ Khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống. Sử dụng cách nói ẩn dụ, ngụ ý.
Mục đích:
+ Gây cười để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự việc, hiện tượng, tính cách đáng cười.Sử dụng cách nói thẳng, trực tiếp.

Hk tốt

30 tháng 9 2018

1. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết với truyện cổ tích. 
a) Giống nhau: 
- Đều là truyện dân gian.
- Có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Có nhiều chi tiết giống nhau: sự ra đời thần kì, nhân vật chính có tài năng phi thường…
b) Sự khác nhau:
- Kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử được kể.
- Người kể, người nghe tin câu chuyện có thật (dù có yếu tố tưởng tượng kì ảo).
- Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc.Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, v v…
- Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật (dù có yếu tố thực tế).
2a) Giống nhau: 
- Đều là truyện dân gian.
- Đều chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với điều người ta muốn răn dạy.
- Có yếu tố gây cười.
i.
b) Sự khác nhau:
-Mục đích:
+ Khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống. Sử dụng cách nói ẩn dụ, ngụ ý.
Mục đích:
+ Gây cười để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự việc, hiện tượng, tính cách đáng cười.Sử dụng cách nói thẳng, trực tiếp.

k cho mình nha

30 tháng 9 2018

B) cổ tích:-là loại truyện dân gian kể về một số kiểu nhân vật (bất hạnh, dũng sĩ,thông minh, mồ côi,...)              

Nội dung:- Sử dụng yếu tố hoang đường kì ảo

Chi tiết trong truyện:- Thể hiện ước mơ,niềm tin của nhân dân về cuộc sống công bằng hơn

người kể, người nghe: (mình ko hiểu)

c)Ngụ ngôn: loại truyện kể bằng văn vần,văn xuôi, mượn đồ vật, loài vật nói về con người

  Tính chất nổi bật của truyện ngụ ngôn:Khuyên nhủ, răn dạy con người bài học về cuộc sống

d)Truyện cười: Loại truyện kể về các hiện tượng đáng cười trong cuộc sống

   Tính chất nổi bật của truyện cười:Mỉa mai, châm biến hoặc phê phán thói hư tật xấu trong xã hội

MÌNH CẦN NHIỀU KS

1 tháng 10 2018

Truyền thuyết
- Truyền thuyết là  loại truyện dân gian kể về các nhân  vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo
- Thể  hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật  lịch sử.

Cổ  tích
- Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc như : mồ côi, bất hạnh, dũng sĩ, tài năng…Truyện thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo …
- truyện thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân về  chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với các  ác, giữa sự công bằng đối với sự bất công .

Ngụ  ngôn
- Là loại truyện  kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần  mượn chuyện về loài vật, đề vật hoặc về chính người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên như, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.

Truyện cười
- Là loài  truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui  hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.

Hk tốt

30 tháng 9 2018

Mã Lương đã vẽ cày, cuốc, đèn, thùng múc nước,...cho những người nghèo khổ

Mã Lương đã vẽ một con cóc ghẻ và một con gà trụi lông cho những kẻ tham lam.

Ngòi bút thần của Mã Lương chỉ vẽ đúng theo yêu cầu của người lương thiện, chứ không vẽ đúng cho bọn tham lam.

Bài 2:Lạc Long Quân:

Thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ có sức mạnh khỏe vô địch, có nhiều phép lạ giúp dân diệt yêu quái và dân cách trồng trọt chăn nuôi.

Âu Cơ:

Dòng tiên, xinh đẹp tuyệt trần.

Mik chỉ biết làm bài 2 thôi thông cảm nhé

30 tháng 9 2018

bài 1: Câu 1

 Các hành động đc kể theo thứ tự từ 1 đến v.v..

         Câu 2

Cách dùng câu văn kể thường đi với ý tưởng tượng kì ảo thú vị hoang đường

30 tháng 9 2018

Nam là một học sinh phá phách. Vì vậy nên cậu phải ở dươí sự kiểm soát của bố mẹ .

Có lần, gia đình Nam được tặng 3 vé đi chơi đến Hà Nội. Trong lần đi đó, Nam đi rất vui. Nào là :đến Hồ Gươm, ăn nhiều món ăn ngon,...Lúc về khách sạn, bỗng nhiên trên cành cây rớt xuống thứ gì đó. Nam tò mò lại gần đến xem, thì ra đó là một chú chim bị thương ở cánh. Nam vội vàng mang chú chim về phòng. Trong phòng, Nam dùng một ít dầu gió, hòa với nước muối, dùng bông gòn thấm vào và lau nhẹ phần cánh bị thương cho đỡ máu chảy. Nam muốn nuôi nó nên đã nhờ bố mua cho chiếc lồng rồi nhốt nó vào.

30 tháng 9 2018

bạn lên mạng tìm đi chứ chép ra dài lắm

30 tháng 9 2018

Bạn bè ai cũng nghĩ rằng em hoàn toàn có thể tự hào về tất cả những gì mình có: một học sinh giỏi xuất sắc với nhiều giải thưởng, một liên đội trưởng năng nổ, hoạt bát. Dường như với mọi người, em không hề có khiếm khuyết. Vậy mà, đã có một lần em khiến cô giáo dạy văn rất buồn, thậm chí thất vọng về em. Đó là một bài học em không bao giờ quên. Năm học trước, nhân kỉ niệm Ngày mồng 8 tháng 3, trường em tổ chức cuộc thi sáng tác và bình thơ, truyện về chủ đề người phụ nữ. Mỗi học sinh sẽ sáng ãc một bài thơ, một truyện ngắn... hoặc bình về một tác phẩm văn học viết về người bà, người mẹ, hoặc về cô giáo,... tác một bài thơ, một truyện ngắn... hoặc bình về một tác phẩm văn học viết về người bà, người mẹ, hoặc về cô giáo,... Cô giáo dạy văn của em luôn động viên chúng em dự thi và hứa sẽ đọc giúp chúng em và sửa những lỗi nhỏ. Cô nói với chúng em đầy tin tưởng: — Lớp chúng ta có rất nhiều bạn học tô't và có năng khiếu văn học. Những giải cao nhất của cuộc thi này không thể không có tên học sinh lớp ta được các em ạ! Trong một khoảnh khắc ngắn ngủi, em có cảm giác cô đã nhìn và cười với em. Niềm kiêu hãnh trào lên và em tưởng tượng ra hình ảnh của mình đang đứng trên bục nhận phần thưởng, dưới kia cả trường đang vỗ tay rào rào hoan nghênh. Em mơ màng mỉm cười với chính mình. Nhất định em sẽ làm được! Suốt những ngày sau đó, em mơ màng với những ý thơ trong đầu. Em sẽ sáng tác thơ. Viết truyện thì bình thường quá, chỉ vài ba chi tiết là có thể thành truyện. Chỉ có thơ mới là địa hạt của sáng tạo. Ban đầu, em nghĩ sẽ viết về mẹ — người mẹ tảo tần sớm hôm nuôi nấng dạy dỗ em nên người. Nhưng viết về mẹ sẽ chỉ có những cơm nước, lợn gà, ruộng đồng,... rất khó nên thơ. Vậy em chuyển sang làm thơ về cô giáo: Cô giáo em với mái tóc mây bồng bềnh, dáng người tha thướt như một nàng tiên bước dưới những vòm cây xanh mướt... Em nắn nót những dòng thơ cầu kì: Cô giáo em một nàng tiên xinh đẹp. Mái tóc mây lướt nhẹ dưới vừng dương. Cô giáo em một thiên thần hạ thế. Viên phấn xinh là chiếc đũa thần kì. Cô giáo dạy văn cau mày lắc đầu: “Không được em ạ! Nên viết điều giản dị thôi. Sự cầu kì sẽ thành sáo rỗng đấy!”. Em run người vì tự ái. Cô không khen được chút nào trong khi những câu thơ kiều diễm thế kia... Vậy em sẽ viết truyện. It nhất đó cũng là sáng tạo chứ không phải là bình thơ — đi tán tụng sự sáng tạo của người khác! “Văn chưa được em ạ! Cô đã nói em nên viết điều giản dị thôi. Câu chuyện của em hơi cầu kì. Các em còn nhỏ, chưa có kinh nghiệm sáng tác, em thử viết những cảm nhận về một bài thơ hay xem sao!”. Em mệt mỏi lật lật xấp báo trước mặt. uể oải dừng lại ở những bài thơ. xấp báo này đến vài trăm tờ bao gồm cả những tờ báo Nhi đồng, Thiếu niên Tiền phong của chị gái em. Nay chị đã tốt nghiệp Đại học và đã đi làm, có nghĩa là những tờ báo “cổ xưa” lắm! Em lơ mơ giữa những trang báo đã nhuốm màu thời gian. Chợt một ý tưởng lóe lên: Hay... hay là em sẽ lấy một bài thơ trong những tờ báo cũ ấy...? Những tờ báo cũ không ai còn đọc. Có đọc cũng không nhớ... Ban giám khảo là các thầy cô giáo có ai đi đọc báo học sinh bao giờ? Em vội vàng lọc riêng những tờ báo Thiếu niên Tiền phong cũ kĩ của chị. Hồi hộp lật giở những trang thơ. Tìm những bài thơ viết về mẹ, về bà, về cô... Sau khi đọc đi, đọc lại nhiều lần, em tâm đắc nhất bài “Hoa đất” của một chị mãi tận Bắc Ninh. Em sướng run người. Đây chỉ là một cuộc thi nhỏ của trường em, tác giả bài thơ mãi tận Bắc Ninh thì làm sao biết được? Bài thơ viết về mẹ, lời thơ rất giản dị nhưng sâu sắc - đúng như yêu cầu của cô giáo em. Em sẽ gửi thẳng lên trường mà không thông qua cô giáo: Chắc hẳn cô sẽ bất ngờ lắm! Cô giáo bước vào lớp, tươi cười nói với chúng em. (Em đã vô cùng hồi hộp và sung sướng khi thấy cô như vậy): — Các thầy, cô đã chấm xong vòng sơ khảo của cuộc thi sáng tác và bình văn. Đúng như cô dự đoán, lớp ta có rất nhiều bài đạt chất lượng tốt, rất có khả năng đạt giải cao! Cả lớp vỗ tay ào ào. Buổi học hôm đó vui hơn bao giờ hết. Tan giờ học, cô bất ngờ gặp riêng em. Em run run hồi hộp. Cô gặp em làm gì nhỉ? Để khen ngợi, động viên? Để bày tỏ sự bất ngờ? Em bước về phía bàn giáo viên, cố tỏ ra vẻ ngượng nghịu. Tươi cười đáp lại những lời chào ra về của học sinh rồi cô giáo quay sang em nghiêm nghị: — Bài thơ của em dược các thầy cô đánh giá rất cao. (Em ngây ngất sung sướng khi nghe cô nói những lời này). Nhưng cô muốn hỏi em một câu: chắc chắn đó là bài thơ do chính em sáng tác chứ? Em giật bắn người nhưng theo phản xạ vẫn lắp bắp: — Dạ... Vâng ạ! Cô nhìn sâu vào mắt em nghiêm khắc: — Em chắc chứ? Em có nhớ tác giả bài thơ đó là ai không? Trời ơi! Chuyện gì thế này? Tác giả bài thơ đó... Lê Nguyên Hương... Và tên cô giáo em cũng là... không, không thể như vậy được. Một người ở Hà Nội, một người ở Bắc Ninh... — Cô không muốn trách phạt em nhưng phải nói rằng cô rất thất vọng... Em là một học sinh giỏi có năng khiếu và cô đã hướng dẫn em đúng hướng... Nhưng em đã không phát huy khả năng của mình mà lại hành động rất thiếu suy nghĩ. Cô mong em sẽ có quyết định đúng. Mặt đất như sụp xuống dưới chân em. Em lặng người, đứng trơ ra vì xấu hổ. Cô giáo đã đi rồi nhưng em vẫn đứng đó, chỉ nhúc nhích một chút thôi là em sợ mọi người nhìn thấy bộ mặt dối trá của mình. Cô giáo không nói sự thật này với ai hết nên cả lớp sửng sốt khi biết tin em rút tên mình khỏi danh sách dự thi. Điều này càng khiến em xấu hổ hơn nữa: Em đã khiến cô buồn bã, thất vọng về mình, tệ hơn nữa có thể em đã làm mất cả niềm tin nơi cô. Hơn một năm đã trôi qua, em chưa nói lời xin lỗi cô một lần. Em biết, chỉ có những việc làm cụ thể để sửa sai mới là lời xin lỗi đáng tin nhất. Đó là một bài học đắt giá thúc đẩy em học tập, rèn luyện để đạt được những kết quả cao nhất. Và trong thâm tâm, lúc nào em cũng muốn gửi đến cô lời xin lỗi chân thành.