K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2017

49-(-54)-23 = 80

k cho mk nha

1 tháng 12 2017

\(49-\left(-54\right)-23=49+54-23\)

                                         \(=103-23\)

                                          \(=80\)

1 tháng 12 2017

Ta có:
1000 chia hết cho 8 => 10^3 chia hết cho 8
=>10^25.10^3 chia hết cho 8
và 8 chia hết cho 8
=>10^28+8 chia hết cho 8 (1)
Lại có 10^28+8= 1000....08(27 CS 0)
=>10^28+8 chia hết cho 9 (2)
Lại vì ƯCLN (8;9)=1 (3)
Từ (1);(2);(3)=>10^28+8 chia hết cho 72

k cho mk nha

1 tháng 12 2017

thanks bạn nha bạn đã giúp mk mk đang cần gấp

1 tháng 12 2017

Gọi x là số hs khối 6 của trường đó 

Ta có x chia hết cho 18;21;24

Nên x thuộc BC ( 18;21;24 ) = B ( 504 ) = { 0;504;1008;...}

Mà x là số tự nhiên có 3 chữ số 

Nên x = 504

Vậy sô HS của trường đó là 504 học sinh 

1 tháng 12 2017

Gọi số hs cần tìm là a ( a thuộc N* ) 

xếp hàng 18;21;24 đều vừa đủ => a thuộc BC ( 18;21;24 )        

18 = 2 . 32           21 = 3 . 7             24 = 23 . 3

BCLN (18;21;24 ) = 23 . 32 . 7 = 504

B( 504 ) = BCLN (18;21;24 ) = { 0 ; 504 ; 1008 ; .... }

Vì a là số tự nhiên có 3 chữ số => a=504

Vậy số hs cần tìm là 504 hs

1 tháng 12 2017

-9 = -6 + -3

Giá trị tuyệt đối của -6 và -3 đều < 12

1 tháng 12 2017
A)x=(7;6;5;4;3;2;1;0;-1;-2;-3;-4;-5;-6;-7)
1 tháng 12 2017

gọi số tổ chia nhiều nhất là a ( tổ)

theo bài ra ta có : 24 chia hết cho a ; 18 chia hết cho a và a lớn nhất

 suy ra a = ƯCLN { 24 ; 18 }

24 =  2 ^ 3 . 3

18 = 2 . 3 ^ 2 

ƯCLN { 24 ; 18 } = 2 . 3 = 6

vậy số tổ chia được nhiều nhất là 6 tổ

khi đó mỗi tổ có :

số học sinh nam : 24 : 6  = 4 ( học sinh )

số học sinh nữ : 18 : 6 = 3 ( học sinh ) 

                                   đáp số : 6 tổ

                                                 4 hoc sinh nam

                                                   3 học sinh nữ

1 tháng 12 2017

bn đi tìm chữ số tận cùng của 1993^1999 và 5557^1997 là xong

1 tháng 12 2017

Như chúng ta đã biết: số chính phương là số có căn bậc hai là số tự nhiên

Giả sử căn bậc 2 của \(2018^{2017}\)là \(a^x\)\(a^x\in N\))

Suy ra ta có: \(\left(a^x\right)^2=2018^{2017}\)

\(\Leftrightarrow a^{2x}=2018^{2017}\)

Xét 2x ta thấy \(2x⋮2\)ma trong khi đó 2017 lại không chia hết cho 2

suy ra \(2018^{2017}\)không phải là số chính phương :)